![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Kiên Giang
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 808.93 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn: Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Kiên Giang nhằm đóng góp những cơ sở khoa học về đánh giá tình hình, rút ra nguyên nhân, đề xuất những định hướng và giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Kiên Giang, để hoạch định các chính sách và phương pháp tổ chức, quản lý của Nhà nước đối với lĩnh vực này tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Kiên Giang LUẬN VĂN:Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Kiên Giang mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Kiên Giang là một tỉnh lớn và cũng là một trong số ít tỉnh ở đồng bằng sông CửuLong có điều kiện để phát triển nền kinh tế đa dạng với thế mạnh về nông, công, ngưnghiệp và dịch vụ - du lịch. Với chính sách mở cửa, tăng cường hợp tác và giao lưu quốctế của Đảng và Nhà nước, đã tạo đà phát triển và mở rộng ra cơ hội, triển vọng phát triểnkinh tế. Nhưng hiện nay lĩnh vực nông nghiệp ở tỉnh Kiên Giang phát triển chậm hơn mộtsố tỉnh thành trong cả nước. Theo xu hướng phát triển chung việc sử dụng nguồn tàinguyên vốn có của nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Kiên Giang có những vấn đề cần quantâm là: - Diện tích hoang hóa vẫn còn, xu hướng độc canh cây lúa còn thống trị, cây côngnghiệp ngắn ngày, cây màu đã có trồng thử nhưng chưa phát triển được. Người nông dân còncân nhắc, lựa chọn giữa mô hình trồng lúa và mô hình thủy sản- rừng, song mô hình nào tốiưu vẫn chưa có lời giải đáp rõ ràng. Việc sử dụng đất dưới dạng đa canh hóa vẫn còn khó khăn, do quy trình sản xuấtvà tiêu thụ chưa khép kín. Trong sản xuất nông nghiệp, nhân dân đã biết tận dụng nguồn nước mưa. Xemđó là một quỹ nước có ý nghĩa chiến lược nhất là đối với vùng ven biển bị xâm nhập mặnnhư Kiên Giang. Tuy vậy vấn đề thiếu nước ngọt vẫn chưa được giải quyết ở đây. Hệthống công trình thủy lợi chưa đáp ứng được nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp. - Đời sống nhân dân vùng nông nghiệp còn nhiều khó khăn, đời sống văn hóatinh thần, trình độ dân trí, cơ sở y tế, giáo dục còn thấp. - Sản lượng lương thực hàng năm tăng không ổn định, phát triển nông nghiệp toàndiện chưa được quan tâm đúng mức, nhiều tài nguyên tự nhiên bị lãng phí do khai thác chưahợp lý, nổi bật là nguồn cá đồng và rừng tràm. Diện tích cây ăn trái và cây công nghiệp chưaphát triển tương xứng với tiềm năng. Những hạn chế về các điều kiện tự nhiên, xã hội và những hạn chế do con ngườitác động vào thiên nhiên không đúng quy luật đã ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăngtrưởng kinh tế- xã hội trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, đặc biệt là khu vực nông nghiệp. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và qua những kết quả cũng nh ư kinh nghiệmthực hiện nhiều dự án cho thấy việc điều tra, nghiên cứu cơ sở khoa học của những thànhtựu cũng như tồn tại trong khai thác, sản xuất nông nghiệp, tài nguyên, môi tr ường củatỉnh Kiên Giang là rất cần thiết, nhằm cung cấp những luận cứ khoa học, để định hướngquy hoạch và phát triển vùng nông nghiệp, nông thôn một cách bền vững. Đồng thời, phát triển kinh tế nông nghiệp là nhằm ổn định và phát triển kinh tế -xã hội đất nước nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng, khắc phục sự cách biệt giữathành thị và nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo. Trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa nền kinh tế phát triển rất nhanh, nếu chỉ chú trọng phát triển kinh tế ở thànhthị thì sự phân hóa giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn diễn ra rất nhanh, khoảng cáchvề mức sống ngày càng lớn, tạo ra sự bất ổn cả về kinh tế lẫn xã hội. Kinh tế nông nghiệp là một lãnh vực sản xuất ra những sản phẩm tất yếu cho xãhội, mà khu vực thành thị không thay thế được, chẳng hạn như lương thực, thực phẩm,nguyên liệu nông nghiệp... Phát triển kinh tế nông nghiệp là cần thiết vì nó là nơi vừa cung cấp nguyên liệu,vừa là thị trường cho phát triển công nghiệp thành thị. Phát triển kinh tế nông nghiệp còn nhằm giải quyết việc làm, hạn chế làn sóng didân ra các đô thị, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái... Nói chung, phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang là mộtvấn đề cấp thiết, nổi lên hàng đầu, là một chiến lược lớn nhằm phát triển kinh tế - xã hộitrong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa; thực hiện tốt Nghị quyết 06/NQ-TW củaBộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn. Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnhKiên Giang làm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, kể từ khi bước vào thời kỳ đẩy mạnh cộng nghiệp hóa, hiện đạihóa nông nghiệp, nông thôn theo đường lối đổi mới của Đảng ở nước ta, vấn đề phát triểnkinh tế nông nghiệp với những mức độ khác nhau đã có nhiều công trình, nhiều nhà khoahọc quan tâm nghiên cứu như: - Nguyễn Đình: Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn các nước châu á vàViệt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997. - Hồng Vinh (chủ biên): Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn -Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998. - Phẩm An Ninh: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng Nai, Luận án tiến sĩ ki ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Kiên Giang LUẬN VĂN:Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Kiên Giang mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Kiên Giang là một tỉnh lớn và cũng là một trong số ít tỉnh ở đồng bằng sông CửuLong có điều kiện để phát triển nền kinh tế đa dạng với thế mạnh về nông, công, ngưnghiệp và dịch vụ - du lịch. Với chính sách mở cửa, tăng cường hợp tác và giao lưu quốctế của Đảng và Nhà nước, đã tạo đà phát triển và mở rộng ra cơ hội, triển vọng phát triểnkinh tế. Nhưng hiện nay lĩnh vực nông nghiệp ở tỉnh Kiên Giang phát triển chậm hơn mộtsố tỉnh thành trong cả nước. Theo xu hướng phát triển chung việc sử dụng nguồn tàinguyên vốn có của nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Kiên Giang có những vấn đề cần quantâm là: - Diện tích hoang hóa vẫn còn, xu hướng độc canh cây lúa còn thống trị, cây côngnghiệp ngắn ngày, cây màu đã có trồng thử nhưng chưa phát triển được. Người nông dân còncân nhắc, lựa chọn giữa mô hình trồng lúa và mô hình thủy sản- rừng, song mô hình nào tốiưu vẫn chưa có lời giải đáp rõ ràng. Việc sử dụng đất dưới dạng đa canh hóa vẫn còn khó khăn, do quy trình sản xuấtvà tiêu thụ chưa khép kín. Trong sản xuất nông nghiệp, nhân dân đã biết tận dụng nguồn nước mưa. Xemđó là một quỹ nước có ý nghĩa chiến lược nhất là đối với vùng ven biển bị xâm nhập mặnnhư Kiên Giang. Tuy vậy vấn đề thiếu nước ngọt vẫn chưa được giải quyết ở đây. Hệthống công trình thủy lợi chưa đáp ứng được nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp. - Đời sống nhân dân vùng nông nghiệp còn nhiều khó khăn, đời sống văn hóatinh thần, trình độ dân trí, cơ sở y tế, giáo dục còn thấp. - Sản lượng lương thực hàng năm tăng không ổn định, phát triển nông nghiệp toàndiện chưa được quan tâm đúng mức, nhiều tài nguyên tự nhiên bị lãng phí do khai thác chưahợp lý, nổi bật là nguồn cá đồng và rừng tràm. Diện tích cây ăn trái và cây công nghiệp chưaphát triển tương xứng với tiềm năng. Những hạn chế về các điều kiện tự nhiên, xã hội và những hạn chế do con ngườitác động vào thiên nhiên không đúng quy luật đã ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăngtrưởng kinh tế- xã hội trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, đặc biệt là khu vực nông nghiệp. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và qua những kết quả cũng nh ư kinh nghiệmthực hiện nhiều dự án cho thấy việc điều tra, nghiên cứu cơ sở khoa học của những thànhtựu cũng như tồn tại trong khai thác, sản xuất nông nghiệp, tài nguyên, môi tr ường củatỉnh Kiên Giang là rất cần thiết, nhằm cung cấp những luận cứ khoa học, để định hướngquy hoạch và phát triển vùng nông nghiệp, nông thôn một cách bền vững. Đồng thời, phát triển kinh tế nông nghiệp là nhằm ổn định và phát triển kinh tế -xã hội đất nước nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng, khắc phục sự cách biệt giữathành thị và nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo. Trong quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa nền kinh tế phát triển rất nhanh, nếu chỉ chú trọng phát triển kinh tế ở thànhthị thì sự phân hóa giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn diễn ra rất nhanh, khoảng cáchvề mức sống ngày càng lớn, tạo ra sự bất ổn cả về kinh tế lẫn xã hội. Kinh tế nông nghiệp là một lãnh vực sản xuất ra những sản phẩm tất yếu cho xãhội, mà khu vực thành thị không thay thế được, chẳng hạn như lương thực, thực phẩm,nguyên liệu nông nghiệp... Phát triển kinh tế nông nghiệp là cần thiết vì nó là nơi vừa cung cấp nguyên liệu,vừa là thị trường cho phát triển công nghiệp thành thị. Phát triển kinh tế nông nghiệp còn nhằm giải quyết việc làm, hạn chế làn sóng didân ra các đô thị, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái... Nói chung, phát triển kinh tế nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang là mộtvấn đề cấp thiết, nổi lên hàng đầu, là một chiến lược lớn nhằm phát triển kinh tế - xã hộitrong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa; thực hiện tốt Nghị quyết 06/NQ-TW củaBộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn. Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài Phát triển kinh tế nông nghiệp ở tỉnhKiên Giang làm luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, kể từ khi bước vào thời kỳ đẩy mạnh cộng nghiệp hóa, hiện đạihóa nông nghiệp, nông thôn theo đường lối đổi mới của Đảng ở nước ta, vấn đề phát triểnkinh tế nông nghiệp với những mức độ khác nhau đã có nhiều công trình, nhiều nhà khoahọc quan tâm nghiên cứu như: - Nguyễn Đình: Công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn các nước châu á vàViệt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997. - Hồng Vinh (chủ biên): Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn -Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998. - Phẩm An Ninh: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng Nai, Luận án tiến sĩ ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế nông nghiệp Luận văn Kinh tế nông nghiệp Phát triển kinh tế nông nghiệp Vai trò của kinh tế nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp Luận văn Kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 271 0 0 -
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 238 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
7 trang 216 0 0
-
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 205 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 200 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 180 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 177 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 167 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 157 0 0