Danh mục

Luận văn: Phát triển làng nghề, doanh nghiệp làng nghề thủ công nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 239      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.29 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng quan về làng nghề, doanh nghiệp làng nghề và tiềm năng xuất khẩu của hàng thủ công mỹ nghệ của doanh nghiệp làng nghề. Thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam và giải pháp phát triển làng nghề, doanh nghiệp làng nghề để đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong quá trình hội nhập
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phát triển làng nghề, doanh nghiệp làng nghề thủ công nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Bé GI¸O DôC Vµ §µO T¹O TR¦êng ®¹i häc ngo¹i th¬ng NguyÔn H÷u Th¾ng “PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ, DOANH NGHIỆP LÀNG NGHỀTHỦ CÔNG NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNGMỸ NGHỆ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ”Thuộc chuyên ngành: Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế Quốc tế Mã số: 62.31.07.01 Hµ Néi, 2010Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Ngoại ThươngNgười hướng dẫn khóa học: 1. GS, TS Vũ Văn Hiền 2. GS, TS Hoàng Văn ChâuPhản biện 1: GS, TS Hoàng Đức ThânPhản biện 2: PGS, TS Nguyễn Quốc ThịnhPhản biện 3: GS, TS Nguyễn Xuân ThắngLuận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nướcHọp tại Trường Đại học Ngoại ThươngVào hồi 09 giờ 00 ngày 12 tháng 06 năm 2010Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện Quốc gia DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ1. Dự báo sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Thế giới thời gian qua, Tạp chí Thương mại, số 17/2009.2. Đổi mới và hoàn thiện chính sách, cơ chế phát triển sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, Tạp chí Thương mại, số 18/2009.3. Vì sao HAPROSIMEX Sài Gòn đạt mức tăng trưởng nhanh, Tạp chí Thương mại, số 23/1999. i LỜI CAM ĐOAN TÔI XIN CAM ĐOAN LUẬN ÁN: “PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ, DOANHNGHIỆP LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNGTHỦ CÔNG MỸ NGHỆ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ”LÀ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA RIÊNG TÔI. CÁC SỐ LIỆU, KẾT QUẢNGHIÊN CỨU LÀ TRUNG THỰC, CÓ NGUỒN GỐC RÕ RÀNG. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Hữu Thắng ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................................... iMỤC LỤC ................................................................................................................................. iiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................................................ viDANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................................... viiiDANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ......................................................................... ixMỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ, DOANH NGHIỆP LÀNG NGHỀVÀ TIỀM NĂNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÁCDOANH NGHIỆP LÀNG NGHỀ ..................................................................................... 101.1. Khái niệm về làng nghề và doanh nghiệp làng nghề.......................................... 10 1.1.1. Khái niệm về làng nghề và làng nghề thủ công mỹ nghệ .................................10 1.1.2. Khái niệm về doanh nghiệp làng nghề và doanh nghiệp làng nghề thủ công mỹ nghệ ............................................................................................................................ 121.2. Lịch sử phát triển làng nghề và doanh nghiệp làng nghề Việt Nam .................. 13 1.2.1. Quá trình ra đời và phát triển làng nghề ...........................................................13 1.2.2. Quá trình ra đời và phát triển của doanh nghiệp làng nghề Việt Nam ..........221.3. Đặc điểm và thực trạng của làng nghề và doanh nghiệp làng nghề ............................25 1.3.1. Đặc điểm làng nghề và doanh nghiệp làng nghề .................................... 25 1.3.1.1.Đặc điểm của làng nghề......................................................................... 25 1.3.1.2. Đặc điểm doanh nghiệp làng nghề ....................................................... 27 1.3.2. Thực trạng của làng nghề và doanh nghiệp làng nghề ........................... 28 1.3.2.1. Thực trạng của làng nghề ..................................................................... 28 a/ Số lượng, quy mô, cơ cấu và tổ chức làng nghề ......................................................28 b/ Đánh giá thực trạng làng nghề hiện nay ..................................................................32 1.3.2.2.Thực trạng của doanh nghiệp làng nghề ................................................ 38 a/ Quy mô, tốc độ phát triển các doanh nghiệp làng nghề .........................................38 Cơ cấu các loại doanh nghiệp làng nghề của Việt Nam .............................................40 Mô hình quản lý các doanh nghiệp làng nghề .... ...

Tài liệu được xem nhiều: