Danh mục

LUẬN VĂN: Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 355.81 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cho đến cuối những năm 80, về cơ bản nền kinh tế nước ta là nến kinh tế tự nhiên được quản lý bằng cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Nền kinh tế tự cấp tự túc đã bộc lộ rõ những hạn chế trong thời đại mới. Chính vì vậy nó làm cho nền kinh tế nước ta ngày càng đi xuống và trở nên khủng hoảng trầm trọng. Nhận thức được vấn đề này ở Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng ta đã đề ra chủ trương đổi mới cơ chế quản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam LUẬN VĂN: Phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam LờI Nói đầu Cho đến cuối những năm 80, về cơ bản nền kinh tế nước ta là nến kinh tế tựnhiên được quản lý bằng cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Nền kinh tế tự cấp tự túcđã bộc lộ rõ những hạn chế trong thời đại mới. Chính vì vậy nó làm cho nền kinh tếnước ta ngày càng đi xuống và trở nên khủng hoảng trầm trọng. Nhận thức được vấnđề này ở Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng ta đã đề ra chủ trương đổi mới cơchế quản lý kinh tế, chuyển từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chếkinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý củaNhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ khác. Từ sau Đại hội VI đến nay nước ta đã phát triển nền kinh tế thị trường (KTTT)được 15 năm và đã đạt được nhiều thành tựu, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đềuđạt khá, năm 1990: 5,1%; 1991: 5,96%; 1998: 5,8%; 1999: 4,8%; 2000: 6,8% và cónhững năm tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt rất cao như những năm 1994: 8,84%; 1995:9,54%; 1996: 9,34%. Các thành tựu của nền kinh tế không chỉ được thể hiện qua tốcđộ tăng trưởng kinh tế mà còn được đánh giá qua sự phát triển toàn diện của xã hội,Việt Nam luôn được coi là một đất nước của hòa bình và ổn định về chính trị, xã hội ,thủ đô Hà Nội được bầu chọn là thành phố hòa bình của khu vực, nhiều hội nghị quốctế đã và đang được tổ chức ở Việt Nam… tất cả những điều đó đã nói lên sự tin tưởngcủa bạn bè thế giới đối với đất nước ta. Nhưng bên cạnh sự phát triển, nền kinh tế cũng đã xuất hiện những vấn đề nóngbỏng như lạm phát, thất nghiệp, cạnh tranh không lành mạnh v.v… chính là những thấtbại của KTTT mà bất cứ nền kinh tế nào cũng phải đối mặt. Nhưng với Việt Nam thìviệc giải quyết vấn đề này càng khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với các nước khác,bởi, nước ta chủ trương phát triển nền KTTT nhưng là nền KTTT định hướngXHCN”, Nhưng, nền kinh tế của chúng ta mới là định hướng XHCN”, có thể hiểunhư là một sự lai tạp giữa CNTB và CNXH, và đất nước ta vẫn đang trong thời kì quáđộ lên CNXH, do đó việc giải quyết các mâu thuẫn thị trường rất khó khăn. Để giảiquyết những vấn đề này đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ mang tính chiến lượcnhưng đồng thời cũng là những vấn đề mang tính cấp thiết bức xúc trong giai đoạnhiện nay. PHầN I: lý luận chung về kinh tế thị trườngI. Kinh tế thị trường. Lịch sử phát triển của sản xuất và đời sống xã hội của nhân loại đã và đang trảiqua hai kiểu tổ chức kinh tế thích ứng với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất vàphân công lao động xã hội, hai thời đại kinh tế khác nhau về chất. Đó là: thời đại kinhtế tự nhiên, tự cung – tự cấp; và thời đại kinh tế hàng hoá, mà giai đoạn cao của nóđược gọi là kinh tế thị trường. Kinh tế tự nhiên là kiểu tổ chức kinh tế xã hội đầu tiên của nhân loại. Đó làphương thức sinh hoạt kinh tế ở trình độ thấp ban đầu là sử dụng những tặng vật của tựnhiên và sau đó được thực hiện thông qua những tác động trực tiếp vào tự nhiên để tạora những giá trị sử dụng trong việc duy trì sự sinh tồn của con người. Nó đã tồn tại vàthống trị trong các xã hội cộng sản nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến và tuykhông còn giữ địa vị thống trị nhưng vẫn còn tồn tồn tại trong xã hội tư bản cho đếnngày nay. Kinh tế tự nhiên gắn liền với kém phát triển và lạc hậu. Kinh tế hàng hoá, bắt đầu bằng kinh tế hàng hoá giản đơn, ra đời từ khi chế độcộng sản nguyên thuỷ tan rã, dựa trên hai tiền đề cơ bản là có sự phân công lao độngxã hội và có sự tách biệt về kinh tế do chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.Chuyển từ kinh tế tự nhiên, tự cung, tự cấp sang kinh tế hàng hoá là đánh dấu bướcchuyển sang thời đại kinh tế của sự phát triển, thời đại văn minh của nhân loại. Kinh tế hàng hoá ra đời là một sự phát triển tất yếu của nền sản xuất - xã hội.Nó đối lập với nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc. Kinh tế hàng hoá là sản phẩm tấtyếu khách quan của một quá trình lịch sử phát triển lâu dài trên lĩnh vực tổ chức kinhtế của xã hội loài người. Kinh tế thị trường là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao; là sản xuất đểtrao đổi gắn liền với phân công lao động xã hội mở rộng và trình độ chuyên môn hoáphát triển gắn liền với hệ thống các loại thị trường; với hệ thống luật pháp bảo đảmcho nền kinh tế phát triển năng động và kỷ cương. 1. Tính tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường trong thời kỳ quá độcủa nước ta Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta tồn tại và phát triển kinh tếthị trường là tất yếu và cần thiết. Bởi vì : - Phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng phát triểncả chiều rộng lẫn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: