LUẬN VĂN: Phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Kon Tum
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 804.12 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh kon tum, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Kon Tum LUẬN VĂN:Phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểusố trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Kon Tum Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, Việt Nam đã bước vào năm thứ 20 thực hiện đường lối đổi mới đất nướcvới nhiệm vụ trọng tâm là công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với kinh tế tri thức nhằm đưanước ta thoát khỏi tình trạng một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, trở thành mộtnước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 trong bối cảnh khoa học công nghệvà toàn cầu hoá phát triển mạnh mẽ, làm gia tăng gay gắt tính chất cạnh tranh trong cuộcđua phát triển giữa các quốc gia. Sự nghiệp đổi mới và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước mà Việt Nam đang tiến hành trong điều kiện mới có thành công hay không hoàn toànphụ thuộc vào sức sáng tạo của nguồn lực con người Việt Nam. Nhận thức rõ điều này,Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Nguồn lực con người Việt Nam là vốn quí nhấttrong điều kiện các nguồn lực khác của chúng ta còn hạn chế, do đó “lấy việc phát triểnnguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững” [9, tr.85] Sự thành công của cách mạng Việt Nam có sự đóng góp tích cực của mỗi conngười, mỗi cộng đồng người, mỗi địa phương trên đất nước Việt Nam, trong đó có đồngbào các dân tộc thiểu số - một bộ phận đặc biệt quan trọng cấu thành nguồn lực con ngườiViệt Nam. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nên trình độ pháttriển giữa cộng đồng các dân tộc Việt Nam vẫn còn có sự chênh lệch khá lớn về mọi mặt,trong đó có trình độ phát triển của nguồn nhân lực, biểu hiện tập trung ở chất lượng củanguồn nhân lực các dân tộc thiểu số còn thấp, chưa đáp ứng được với yêu cầu của tiếntrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Kon Tum là một tỉnh miền núi, nằm trong khu vực Tây Nguyên và là tỉnh có tỷ lệđồng bào dân tộc thiểu số chiếm số đông trong dân cư (51,14%), và là chủ thể đóng vai tròđặc biệt quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của tỉnh. Trong hai cuộc kháng chiếnchống Pháp và Mỹ, đồng bào dân tộc thiểu số ở Kon Tum đã cùng với đồng bào TâyNguyên và nhân dân cả nước đóng góp sức người, sức của vào sự nghiệp giải phóng dântộc. Từ sau khi giải phóng đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đồng bào các DTTS ở KonTum vẫn không ngừng phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng, tích cực sảnxuất, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần. Song, một thực trạng đang diễn ra trong nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số ởKonTum là đông về số lượng, yếu về chất l ượng, thể hiện rõ nét và tập trung ở trìnhđộ học vấn, trình đ ộ tay nghề, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ n ăng lao đ ộng của lựclượng này còn rất thấp, cộng với chịu ảnh h ưởng nặng nề của những phong tục tậpquán, lối sống còn những nét cỗ hủ, lạc hậu. Bên cạnh đ ó, nhiều chủ tr ương, chínhsách c ủa Đảng và Nhà n ước đối với việc phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểusố cũng ch ưa được cụ thể hoá một cách phù hợp với điều kiện của từng vùng, từngdân tộc sống trên đ ịa bàn tỉnh KonTum. Do đó, nhiều tiềm năng to lớn, nhất là tiềmnăng con người của đ ồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh KonTum vẫn ch ưa được khaithác và sử dụng có hiệu quả, ch ưa chuy ển hoá thành nội lực cho sự phát triển nhanhvà b ền vững, ch ưa đáp ứ ng được yêu cầu thực tiễn của quá trình công nghiệp hoá,hiện đ ại hoá của tỉnh. Đây là một trong những nguyên nhân chính cản trở sự phát triểnkinh t ế- xã h ội của tỉnh Kon Tum. Vì vậy, việc nghiên cứu khoa học nhằm “Phát triển nguồn nhân lực các dân tộcthiểu số trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Kon Tum” là vấn đề đangđặt ra cấp thiết và có ý nghĩa thiết thực đối với tiến trình phát triển của tỉnh Kon Tum tronggiai đoạn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây, nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực là vấn đềđược đề cập nghiên cứu ở những mức độ và góc độ khác nhau. Nhiều công trình đã nghiêncứu một cách có hệ thống các vấn đề về nguồn nhân lực, về giáo dục - đào tạo, về nângcao chất lượng và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, đáng chú ý là những công trìnhsau: - Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam do TS. Đỗ Minh Cương -PGS.TS Nguyễn Thị Loan chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001. Cuốn sách làm rõquan điểm, định hướng chiến lược và giải pháp chủ yếu cho việc phát triển năng lực giáo dục bậccao ở nước ta trong thời kỳ mới. - Nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam của tác giả TS. Bùi ThịNgọc Lan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. Cuốn sách tập trung làm rõ trí tuệ,nguồn lực trí tuệ, vai trò, đặc điểm, thực trạng phát huy và xu hướng phát triển của nguồnlực trí tuệ Việt Nam- bộ phận tinh hoa trong nguồn nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Kon Tum LUẬN VĂN:Phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểusố trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Kon Tum Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, Việt Nam đã bước vào năm thứ 20 thực hiện đường lối đổi mới đất nướcvới nhiệm vụ trọng tâm là công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với kinh tế tri thức nhằm đưanước ta thoát khỏi tình trạng một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, trở thành mộtnước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 trong bối cảnh khoa học công nghệvà toàn cầu hoá phát triển mạnh mẽ, làm gia tăng gay gắt tính chất cạnh tranh trong cuộcđua phát triển giữa các quốc gia. Sự nghiệp đổi mới và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước mà Việt Nam đang tiến hành trong điều kiện mới có thành công hay không hoàn toànphụ thuộc vào sức sáng tạo của nguồn lực con người Việt Nam. Nhận thức rõ điều này,Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Nguồn lực con người Việt Nam là vốn quí nhấttrong điều kiện các nguồn lực khác của chúng ta còn hạn chế, do đó “lấy việc phát triểnnguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững” [9, tr.85] Sự thành công của cách mạng Việt Nam có sự đóng góp tích cực của mỗi conngười, mỗi cộng đồng người, mỗi địa phương trên đất nước Việt Nam, trong đó có đồngbào các dân tộc thiểu số - một bộ phận đặc biệt quan trọng cấu thành nguồn lực con ngườiViệt Nam. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nên trình độ pháttriển giữa cộng đồng các dân tộc Việt Nam vẫn còn có sự chênh lệch khá lớn về mọi mặt,trong đó có trình độ phát triển của nguồn nhân lực, biểu hiện tập trung ở chất lượng củanguồn nhân lực các dân tộc thiểu số còn thấp, chưa đáp ứng được với yêu cầu của tiếntrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Kon Tum là một tỉnh miền núi, nằm trong khu vực Tây Nguyên và là tỉnh có tỷ lệđồng bào dân tộc thiểu số chiếm số đông trong dân cư (51,14%), và là chủ thể đóng vai tròđặc biệt quan trọng đối với sự phát triển toàn diện của tỉnh. Trong hai cuộc kháng chiếnchống Pháp và Mỹ, đồng bào dân tộc thiểu số ở Kon Tum đã cùng với đồng bào TâyNguyên và nhân dân cả nước đóng góp sức người, sức của vào sự nghiệp giải phóng dântộc. Từ sau khi giải phóng đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đồng bào các DTTS ở KonTum vẫn không ngừng phát huy tinh thần yêu nước, truyền thống cách mạng, tích cực sảnxuất, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần. Song, một thực trạng đang diễn ra trong nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số ởKonTum là đông về số lượng, yếu về chất l ượng, thể hiện rõ nét và tập trung ở trìnhđộ học vấn, trình đ ộ tay nghề, trình độ chuyên môn kỹ thuật, kỹ n ăng lao đ ộng của lựclượng này còn rất thấp, cộng với chịu ảnh h ưởng nặng nề của những phong tục tậpquán, lối sống còn những nét cỗ hủ, lạc hậu. Bên cạnh đ ó, nhiều chủ tr ương, chínhsách c ủa Đảng và Nhà n ước đối với việc phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểusố cũng ch ưa được cụ thể hoá một cách phù hợp với điều kiện của từng vùng, từngdân tộc sống trên đ ịa bàn tỉnh KonTum. Do đó, nhiều tiềm năng to lớn, nhất là tiềmnăng con người của đ ồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh KonTum vẫn ch ưa được khaithác và sử dụng có hiệu quả, ch ưa chuy ển hoá thành nội lực cho sự phát triển nhanhvà b ền vững, ch ưa đáp ứ ng được yêu cầu thực tiễn của quá trình công nghiệp hoá,hiện đ ại hoá của tỉnh. Đây là một trong những nguyên nhân chính cản trở sự phát triểnkinh t ế- xã h ội của tỉnh Kon Tum. Vì vậy, việc nghiên cứu khoa học nhằm “Phát triển nguồn nhân lực các dân tộcthiểu số trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Kon Tum” là vấn đề đangđặt ra cấp thiết và có ý nghĩa thiết thực đối với tiến trình phát triển của tỉnh Kon Tum tronggiai đoạn hiện nay. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong những năm gần đây, nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực là vấn đềđược đề cập nghiên cứu ở những mức độ và góc độ khác nhau. Nhiều công trình đã nghiêncứu một cách có hệ thống các vấn đề về nguồn nhân lực, về giáo dục - đào tạo, về nângcao chất lượng và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, đáng chú ý là những công trìnhsau: - Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam do TS. Đỗ Minh Cương -PGS.TS Nguyễn Thị Loan chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001. Cuốn sách làm rõquan điểm, định hướng chiến lược và giải pháp chủ yếu cho việc phát triển năng lực giáo dục bậccao ở nước ta trong thời kỳ mới. - Nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam của tác giả TS. Bùi ThịNgọc Lan, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. Cuốn sách tập trung làm rõ trí tuệ,nguồn lực trí tuệ, vai trò, đặc điểm, thực trạng phát huy và xu hướng phát triển của nguồnlực trí tuệ Việt Nam- bộ phận tinh hoa trong nguồn nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghiệp hoá đất nước phát triển nhân lực nguồn nhân lực dân tộc thiểu số luận văn cao học công tác xã hội luận văn xã hội học cao học xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 463 11 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 265 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 213 0 0