![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Phát triển thị trường sức lao động ở thành phố Đà Nẵng hiện nay
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 803.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc phát triển thị trường sức lao động là một tất yếu khách quan vì thị trường sức lao động là một trong những nhân tố quan trọng tạo động lực thúc đẩy sự phân công lao động xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trường tăng trưởng nhanh và bền vững. Vì vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã nhấn mạnh: Phát triển thị trường sức lao động trong mọi lĩnh vực kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển thị trường sức lao động ở thành phố Đà Nẵng hiện nay LUẬN VĂN:Phát triển thị trường sức lao động ở thành phố Đà Nẵng hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc phát triển thịtrường sức lao động là một tất yếu khách quan vì thị trường sức lao động là một trongnhững nhân tố quan trọng tạo động lực thúc đẩy sự phân công lao động xã hội và chuyểndịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trường tăng trưởng nhanh và bềnvững. Vì vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã nhấn mạnh: Phát triển thị trường sức lao động trong mọi lĩnh vực kinh tế, tạo sự gắn kết cung- cầu lao động, phát huy tính tích cực của người lao động trong học nghề, tự tạo và tìm việc làm. Có chính sách ưu đãi các doanh nghiệp thu hút nhiều lao động nhất là khu vực nông thôn…Đa dạng hóa các hình thức giao dịch việc làm, phát triển hệ thống thông tin về thị trường sức lao động trong nước và thế giới. Có chính sách nhập khẩu lao động có chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ và quản lý những ngành nghề ưu tiên phát triển. Xây dựng hệ thống pháp luật về lao động và thị trường sức lao động nhằm đảm bảo quyền lựa chọn chỗ làm việc và nơi cư trú của người lao động, thực hiện rộng rãi chế độ hợp đồng lao động, bảo đảm quyền lợi của người lao động, người sử dụng lao động [19, tr.81]. Cùng với xu thế chung của cả nước, Đà Nẵng từ khi trở thành đơn vị hành chínhthuộc trung ương(1997), được công nhận là đô thị loại I cấp quốc gia, nằm trong khu vựckinh tế trọng điểm của cả nước - cũng sớm nhận thức được điều đó. Thực hiện nghị quyết33- NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa. Đà Nẵng biết khai thác những tiềm năng và lợi thế, xác định cơcấu kinh tế theo hướng công nghiệp- dịch vụ- nông lâm thuỷ sản, có nhiều chính sách kêugọi đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế, phát triển cơ sở hạ tầng và chỉnh trang đô thịvv…tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, đời sống của người dân ngày càngđược nâng cao. Thực tế trong những năm qua, thị trường sức lao động ở thành phố Đà Nẵngđang từng bước được hình thành và phát triển. Sự phát triển thị trường sức lao động ởthành phố Đà Nẵng góp phần phân bổ nguồn lực lao động giữa các ngành, các vùng hợplý, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng định hướng thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu laođộng và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, với sự phát triển nhanhchóng của các ngành nghề và lĩnh vực mới, đã thu hút một lượng lao động rất lớn từcác nơi khác đổ về đặc biệt là dòng di dân từ các tỉnh phía Bắc. Đây cũng chính là cơhội tốt về nguồn cung sức lao động. Tuy nhiên, thị trường sức lao động ở Đà Nẵngvẫn còn nhiều bất cập giữa các yếu tố thị trường như sự mất cân đối giữa cung- cầusức lao động dẫn đến tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động; chuyển dịch cơ cấu laođộng còn bất hợp lý; vấn đề tiền công, tiền l ương còn bức xúc giữa người lao động vàngười sử dụng lao động. Từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn đó, vấn đề “Phát triển thịtrường sức lao động ở thành phố Đà Nẵng hiện nay” được chọn làm đề tài nghiên cứuluận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Thị trường hàng hóa sức lao động là một trong những vấn đề lý luận và thực tiễnquan trọng của các ngành khoa học kinh tế. Đến nay đã có nhiều đề tài, công trình nghiêncứu về vấn đề này, cụ thể: - Bùi Thị Xuyến (2002): Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động của C.Mácvào thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Luận án tiến sĩkinh tế. Tác giả phân tích cơ sở lý luận về hàng hoá sức lao động của C.Mác, từ đó vậndụng vào thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đưa racác giải pháp cụ thể. - Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân, Một số vấn đề phát triển thịtrường lao động ở Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2003. Các tác giả đã làm rõthêm một số vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động của thị trường lao động Việt Nam, nhữngthuận lợi, khó khăn, những mặt được và chưa được trong quá trình hình thành và phát triểnthị trường lao động; các giải pháp cần thiết để phát triển loại thị trường đặc biệt này trongthời gian tới. - Nguyễn Đình Hương (2006): Phát triển các loại thị trường trong nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb lý luận chính trị, Hà Nội. Tácgiả nghiên cứu góc độ lý luận và thực tiễn. - Nguyễn Văn Phúc (2008): Thị trường sức lao động trình độ cao ở Việt Namhiện nay - Luận án tiến sĩ kinh tế. Tác giả đã đưa ra khái niệm về thị trường sức lao độngở trình độ cao, phương hướng và các giải pháp phát triển về thị trường sức lao độn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phát triển thị trường sức lao động ở thành phố Đà Nẵng hiện nay LUẬN VĂN:Phát triển thị trường sức lao động ở thành phố Đà Nẵng hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc phát triển thịtrường sức lao động là một tất yếu khách quan vì thị trường sức lao động là một trongnhững nhân tố quan trọng tạo động lực thúc đẩy sự phân công lao động xã hội và chuyểndịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế thị trường tăng trưởng nhanh và bềnvững. Vì vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã nhấn mạnh: Phát triển thị trường sức lao động trong mọi lĩnh vực kinh tế, tạo sự gắn kết cung- cầu lao động, phát huy tính tích cực của người lao động trong học nghề, tự tạo và tìm việc làm. Có chính sách ưu đãi các doanh nghiệp thu hút nhiều lao động nhất là khu vực nông thôn…Đa dạng hóa các hình thức giao dịch việc làm, phát triển hệ thống thông tin về thị trường sức lao động trong nước và thế giới. Có chính sách nhập khẩu lao động có chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ và quản lý những ngành nghề ưu tiên phát triển. Xây dựng hệ thống pháp luật về lao động và thị trường sức lao động nhằm đảm bảo quyền lựa chọn chỗ làm việc và nơi cư trú của người lao động, thực hiện rộng rãi chế độ hợp đồng lao động, bảo đảm quyền lợi của người lao động, người sử dụng lao động [19, tr.81]. Cùng với xu thế chung của cả nước, Đà Nẵng từ khi trở thành đơn vị hành chínhthuộc trung ương(1997), được công nhận là đô thị loại I cấp quốc gia, nằm trong khu vựckinh tế trọng điểm của cả nước - cũng sớm nhận thức được điều đó. Thực hiện nghị quyết33- NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển thành phố trong thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa. Đà Nẵng biết khai thác những tiềm năng và lợi thế, xác định cơcấu kinh tế theo hướng công nghiệp- dịch vụ- nông lâm thuỷ sản, có nhiều chính sách kêugọi đầu tư nước ngoài để phát triển kinh tế, phát triển cơ sở hạ tầng và chỉnh trang đô thịvv…tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, đời sống của người dân ngày càngđược nâng cao. Thực tế trong những năm qua, thị trường sức lao động ở thành phố Đà Nẵngđang từng bước được hình thành và phát triển. Sự phát triển thị trường sức lao động ởthành phố Đà Nẵng góp phần phân bổ nguồn lực lao động giữa các ngành, các vùng hợplý, chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng định hướng thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu laođộng và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó, với sự phát triển nhanhchóng của các ngành nghề và lĩnh vực mới, đã thu hút một lượng lao động rất lớn từcác nơi khác đổ về đặc biệt là dòng di dân từ các tỉnh phía Bắc. Đây cũng chính là cơhội tốt về nguồn cung sức lao động. Tuy nhiên, thị trường sức lao động ở Đà Nẵngvẫn còn nhiều bất cập giữa các yếu tố thị trường như sự mất cân đối giữa cung- cầusức lao động dẫn đến tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động; chuyển dịch cơ cấu laođộng còn bất hợp lý; vấn đề tiền công, tiền l ương còn bức xúc giữa người lao động vàngười sử dụng lao động. Từ ý nghĩa lý luận và thực tiễn đó, vấn đề “Phát triển thịtrường sức lao động ở thành phố Đà Nẵng hiện nay” được chọn làm đề tài nghiên cứuluận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế chính trị. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Thị trường hàng hóa sức lao động là một trong những vấn đề lý luận và thực tiễnquan trọng của các ngành khoa học kinh tế. Đến nay đã có nhiều đề tài, công trình nghiêncứu về vấn đề này, cụ thể: - Bùi Thị Xuyến (2002): Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động của C.Mácvào thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - Luận án tiến sĩkinh tế. Tác giả phân tích cơ sở lý luận về hàng hoá sức lao động của C.Mác, từ đó vậndụng vào thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đưa racác giải pháp cụ thể. - Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Hữu Hân, Một số vấn đề phát triển thịtrường lao động ở Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2003. Các tác giả đã làm rõthêm một số vấn đề lý luận và thực tiễn hoạt động của thị trường lao động Việt Nam, nhữngthuận lợi, khó khăn, những mặt được và chưa được trong quá trình hình thành và phát triểnthị trường lao động; các giải pháp cần thiết để phát triển loại thị trường đặc biệt này trongthời gian tới. - Nguyễn Đình Hương (2006): Phát triển các loại thị trường trong nền kinh tếthị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb lý luận chính trị, Hà Nội. Tácgiả nghiên cứu góc độ lý luận và thực tiễn. - Nguyễn Văn Phúc (2008): Thị trường sức lao động trình độ cao ở Việt Namhiện nay - Luận án tiến sĩ kinh tế. Tác giả đã đưa ra khái niệm về thị trường sức lao độngở trình độ cao, phương hướng và các giải pháp phát triển về thị trường sức lao độn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phát triển thị trường thị trường sức lao động nguồn nhân lực cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị luận văn chính trịTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 253 5 0 -
Bài thuyết trình Tuyển mộ nguồn nhân lực - Lê Đình Luân
25 trang 227 0 0 -
4 trang 179 0 0
-
10 trang 171 0 0
-
Một số vấn đề về phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
4 trang 154 0 0 -
83 trang 144 0 0
-
Tiểu luận: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN NAY
12 trang 135 0 0 -
Luận văn hay về: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ ở xã
103 trang 131 0 0 -
97 trang 124 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 124 0 0