LUẬN VĂN: Phong cách tư duy quân sự Hồ Chí Minh với học viên ở Học viện Chính trị – Quân sự hiện nay
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 823.17 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ chính trị vĩ đại, đồng thời là nhà quân sự xuất sắc của dân tộc ta. Trong toàn bộ di sản quân sự của Người, phong cách tư duy quân sự có nội dung to lớn và giữ một vị trí hết sức trọng yếu. Phong cách tư duy quân sự Hồ Chí Minh là một bộ phận trong phong cách tư duy của Người, có những đặc điểm riêng và gắn liền với thực tiễn quân sự cách mạng Việt Nam. Đó là phong cách tư duy luôn luôn xem...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phong cách tư duy quân sự Hồ Chí Minh với học viên ở Học viện Chính trị – Quân sự hiện nay LUẬN VĂN:Phong cách tư duy quân sự Hồ Chí Minh với học viên ở Học viện Chính trị – Quân sự hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ chính trị vĩ đại, đồng thời là nhà quân sựxuất sắc của dân tộc ta. Trong toàn bộ di sản quân sự của Người, phong cách tư duyquân sự có nội dung to lớn và giữ một vị trí hết sức trọng yếu. Phong cách tư duy quân sự Hồ Chí Minh là một bộ phận trong phong cách tưduy của Người, có những đặc điểm riêng và gắn liền với thực tiễn quân sự cáchmạng Việt Nam. Đó là phong cách tư duy luôn luôn xem xét vấn đề quân sự gắn vớiyêu cầu, mục tiêu của sự nghiệp cách mạng vì độc lập dân tộc và CNXH; tính biệnchứng trong nhận thức và giải quyết vấn đề quân sự; bám sát thực tiễn quân sự ViệtNam; không ngừng phát huy sức mạnh tổng hợp và thể hiện quyết tâm lớn, sáng tạocao trong các tình huống quân sự. Hồ Chí Minh đã cùng với Đảng ta lãnh đạo quátrình khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng, giành độc lập, thống nhất Tổ quốc gầnnửa thế kỷ qua. Quá trình đấu tranh thắng lợi đó đã khẳng định sự hình thành vàphát triển phong cách tư duy, trong đó có phong cách tư duy quân sự của Người.Đội ngũ cán bộ, sĩ quan quân đội trưởng thành, chỉ huy bộ đội đánh thắng mọi kẻthù xâm lược, giải quyết các tình huống quân sự một cách sáng tạo, là do lĩnh hộiđược tư tưởng quân sự và nhất là được rèn luyện theo phong cách tư duy quân sựcủa Người. Vì vậy, nghiên cứu phong cách tư duy quân sự Hồ Chí Minh để gópphần hiểu rõ hơn tư tưởng quân sự của Người và xây dựng phong cách tư duy quânsự cho đội ngũ cán bộ quân đội nói chung, cho đội ngũ học viên ở HVCTQS nóiriêng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, đặc biệt đốivới quá trình xây dựng Quân đội ta trở thành quân đội cách mạng, chính quy, tinhnhuệ, từng bước hiện đại là một việc làm cần thiết. Hiện nay, thế giới đang diễn ra quá trình chuyển biến mạnh mẽ từ loại hìnhquân sự của thời đại công nghiệp sang loại hình quân sự của thời đại thông tin, màyêu cầu của sự chuyển biến tư duy quân sự là tiền đề, là cốt lõi của quá trình đó. Vìvậy, Quân đội ta cần được xây dựng vững mạnh, sẵn sàng đối phó với những cuộcchiến tranh trong tương lai có thể xảy ra với tính chất phức tạp, quy mô rộng lớn, chiếntranh vũ khí công nghệ cao trong mọi tình huống. Tình hình đó đặt ra yêu cầu nâng caotrình độ mọi mặt, đặc biệt là phong cách tư duy quân sự cho đội ngũ cán bộ, sĩ quan,trong đó có học viên HVCTQS. Nhìn chung, thực trạng phong cách tư duy quân sự của học viên HVCTQStrong những năm qua về cơ bản đã bám sát thực tiễn quân sự Việt Nam, thể hiệntinh thần tích cực nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, có ý chí rèn luyện để trở thànhngười chính trị viên – bí thư cấp uỷ theo yêu cầu mục tiêu đào tạo. Tuy nhiên phongcách tư duy quân sự ở đội ngũ này còn hạn chế nhiều mặt, nhất là về phương phápphân tích, giải quyết mâu thuẫn, giải quyết những vấn đề thực tiễn. Bởi vậy, việc xâydựng, rèn luyện theo phong cách tư duy quân sự Hồ Chí Minh cho học viên HVCTQSlà vấn đề cấp thiết trước mắt, đồng thời là vấn đề cơ bản lâu dài, góp phần làm cho độingũ cán bộ chính trị trưởng thành, đáp ứng yêu cầu xây dựng và chiến đấu trong mọitình huống. Với những lý do nêu trên, học viên chọn đề tài “Phong cách tư duy quân sự HồChí Minh với học viên ở Học viện Chính trị – Quân sự hiện nay” làm luận văn Thạc sĩkhoa học chính trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phong cách tư duy Hồ Chí Minh nói chung, phong cách tư duy quân sự nóiriêng, là một bộ phận quan trọng trong di sản tư tưởng của Người, nhưng còn ítđược nghiên cứu. Tuy nhiên, đến nay đã có một số nghiên cứu, bước đầu về vấn đềnày ở những góc độ khác nhau. Mở đầu tác giả Cao Thái có bài “Những nét đặc sắc trong phong cách tư duyHồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học số 2 – 1980, bước đầu phác thảo những nét lớntrong phong cách tư duy Hồ Chí Minh. Đó là tư duy vượt lên mọi thành kiến tưtưởng; có sự thống nhất giữa tình cảm cách mạng và lý trí khoa học, gắn lý luận vớithực tiễn; tổng kết kinh nghiệm để làm giàu tri thức; mọi suy nghĩ đều hướng tớihành động cải tạo và xây dựng xã hội; luôn luôn coi trọng điều kiện khách quan,phát huy tối đa nỗ lực chủ quan và tính tự giác cách mạng. Tác giả kết luận: đứngtrước những nhiệm vụ cách mạng mới mẻ, chúng ta không có con đường nào khácngoài con đường nâng cao phương pháp tư duy lý luận – mà phương pháp tư duyHồ Chí Minh là một mẫu mực. Tiếp đó trong sách “Hồ Chí Minh – một con người, một dân tộc, một thờiđại”, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1990, Cố vấn Phạm Văn Đồng đã đề cập phong cách tưduy Hồ Chí Minh ở một số nét tiêu biểu như: gắn lý luận cách mạng với thực tiễncách mạng, tính hệ thống, diễn đạt giản đơn, dễ hiểu, dễ nhớ, có sức thuyết phụcmạnh mẽ. Tác phẩm “Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh” của nhiều nhà khoahọc, do Đặng Xuân Kỳ chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997, đã nhậnđịnh rằng: nét đặc trưng của phong cách tư duy Hồ Chí Minh là độc lập, tự chủ,sáng tạo. Đặc trưng này đã có trong phong cách tư duy của Người từ rất sớm, lúccòn thiếu thời và bước vào tuổi thanh niên. Tính độc lập, tự chủ của tư duy đã sớmgiúp Người đi đến những nhận định mới mẻ, không thụ động trong suy nghĩ vàtrong hành động. Nhưng độc lập, tự chủ của tư duy Hồ Chí Minh thực sự có bướcphát triển nhảy vọt khi Người bắt gặp chủ nghĩa Mác Lênin và làm cho tính độc lập,tự chủ có nét sáng tạo. Các tác giả còn nhận định rằng, chủ nghĩa Mác Lênin đã đưatư duy của Hồ Chí Minh đến độ chín để đối chiếu, so sánh, lựa chọn, chắt lọc vàtổng hợp những cứ liệu mà thực tiễn Việt Nam và thế giới cung cấp, những kinhnghiệm mà cuộc sống mang lại, những tư tưởng của người đi trước được gợi mở, đểtừ đó đi đến những kết lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phong cách tư duy quân sự Hồ Chí Minh với học viên ở Học viện Chính trị – Quân sự hiện nay LUẬN VĂN:Phong cách tư duy quân sự Hồ Chí Minh với học viên ở Học viện Chính trị – Quân sự hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ chính trị vĩ đại, đồng thời là nhà quân sựxuất sắc của dân tộc ta. Trong toàn bộ di sản quân sự của Người, phong cách tư duyquân sự có nội dung to lớn và giữ một vị trí hết sức trọng yếu. Phong cách tư duy quân sự Hồ Chí Minh là một bộ phận trong phong cách tưduy của Người, có những đặc điểm riêng và gắn liền với thực tiễn quân sự cáchmạng Việt Nam. Đó là phong cách tư duy luôn luôn xem xét vấn đề quân sự gắn vớiyêu cầu, mục tiêu của sự nghiệp cách mạng vì độc lập dân tộc và CNXH; tính biệnchứng trong nhận thức và giải quyết vấn đề quân sự; bám sát thực tiễn quân sự ViệtNam; không ngừng phát huy sức mạnh tổng hợp và thể hiện quyết tâm lớn, sáng tạocao trong các tình huống quân sự. Hồ Chí Minh đã cùng với Đảng ta lãnh đạo quátrình khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng, giành độc lập, thống nhất Tổ quốc gầnnửa thế kỷ qua. Quá trình đấu tranh thắng lợi đó đã khẳng định sự hình thành vàphát triển phong cách tư duy, trong đó có phong cách tư duy quân sự của Người.Đội ngũ cán bộ, sĩ quan quân đội trưởng thành, chỉ huy bộ đội đánh thắng mọi kẻthù xâm lược, giải quyết các tình huống quân sự một cách sáng tạo, là do lĩnh hộiđược tư tưởng quân sự và nhất là được rèn luyện theo phong cách tư duy quân sựcủa Người. Vì vậy, nghiên cứu phong cách tư duy quân sự Hồ Chí Minh để gópphần hiểu rõ hơn tư tưởng quân sự của Người và xây dựng phong cách tư duy quânsự cho đội ngũ cán bộ quân đội nói chung, cho đội ngũ học viên ở HVCTQS nóiriêng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN, đặc biệt đốivới quá trình xây dựng Quân đội ta trở thành quân đội cách mạng, chính quy, tinhnhuệ, từng bước hiện đại là một việc làm cần thiết. Hiện nay, thế giới đang diễn ra quá trình chuyển biến mạnh mẽ từ loại hìnhquân sự của thời đại công nghiệp sang loại hình quân sự của thời đại thông tin, màyêu cầu của sự chuyển biến tư duy quân sự là tiền đề, là cốt lõi của quá trình đó. Vìvậy, Quân đội ta cần được xây dựng vững mạnh, sẵn sàng đối phó với những cuộcchiến tranh trong tương lai có thể xảy ra với tính chất phức tạp, quy mô rộng lớn, chiếntranh vũ khí công nghệ cao trong mọi tình huống. Tình hình đó đặt ra yêu cầu nâng caotrình độ mọi mặt, đặc biệt là phong cách tư duy quân sự cho đội ngũ cán bộ, sĩ quan,trong đó có học viên HVCTQS. Nhìn chung, thực trạng phong cách tư duy quân sự của học viên HVCTQStrong những năm qua về cơ bản đã bám sát thực tiễn quân sự Việt Nam, thể hiệntinh thần tích cực nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo, có ý chí rèn luyện để trở thànhngười chính trị viên – bí thư cấp uỷ theo yêu cầu mục tiêu đào tạo. Tuy nhiên phongcách tư duy quân sự ở đội ngũ này còn hạn chế nhiều mặt, nhất là về phương phápphân tích, giải quyết mâu thuẫn, giải quyết những vấn đề thực tiễn. Bởi vậy, việc xâydựng, rèn luyện theo phong cách tư duy quân sự Hồ Chí Minh cho học viên HVCTQSlà vấn đề cấp thiết trước mắt, đồng thời là vấn đề cơ bản lâu dài, góp phần làm cho độingũ cán bộ chính trị trưởng thành, đáp ứng yêu cầu xây dựng và chiến đấu trong mọitình huống. Với những lý do nêu trên, học viên chọn đề tài “Phong cách tư duy quân sự HồChí Minh với học viên ở Học viện Chính trị – Quân sự hiện nay” làm luận văn Thạc sĩkhoa học chính trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phong cách tư duy Hồ Chí Minh nói chung, phong cách tư duy quân sự nóiriêng, là một bộ phận quan trọng trong di sản tư tưởng của Người, nhưng còn ítđược nghiên cứu. Tuy nhiên, đến nay đã có một số nghiên cứu, bước đầu về vấn đềnày ở những góc độ khác nhau. Mở đầu tác giả Cao Thái có bài “Những nét đặc sắc trong phong cách tư duyHồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học số 2 – 1980, bước đầu phác thảo những nét lớntrong phong cách tư duy Hồ Chí Minh. Đó là tư duy vượt lên mọi thành kiến tưtưởng; có sự thống nhất giữa tình cảm cách mạng và lý trí khoa học, gắn lý luận vớithực tiễn; tổng kết kinh nghiệm để làm giàu tri thức; mọi suy nghĩ đều hướng tớihành động cải tạo và xây dựng xã hội; luôn luôn coi trọng điều kiện khách quan,phát huy tối đa nỗ lực chủ quan và tính tự giác cách mạng. Tác giả kết luận: đứngtrước những nhiệm vụ cách mạng mới mẻ, chúng ta không có con đường nào khácngoài con đường nâng cao phương pháp tư duy lý luận – mà phương pháp tư duyHồ Chí Minh là một mẫu mực. Tiếp đó trong sách “Hồ Chí Minh – một con người, một dân tộc, một thờiđại”, Nxb Sự Thật, Hà Nội 1990, Cố vấn Phạm Văn Đồng đã đề cập phong cách tưduy Hồ Chí Minh ở một số nét tiêu biểu như: gắn lý luận cách mạng với thực tiễncách mạng, tính hệ thống, diễn đạt giản đơn, dễ hiểu, dễ nhớ, có sức thuyết phụcmạnh mẽ. Tác phẩm “Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh” của nhiều nhà khoahọc, do Đặng Xuân Kỳ chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997, đã nhậnđịnh rằng: nét đặc trưng của phong cách tư duy Hồ Chí Minh là độc lập, tự chủ,sáng tạo. Đặc trưng này đã có trong phong cách tư duy của Người từ rất sớm, lúccòn thiếu thời và bước vào tuổi thanh niên. Tính độc lập, tự chủ của tư duy đã sớmgiúp Người đi đến những nhận định mới mẻ, không thụ động trong suy nghĩ vàtrong hành động. Nhưng độc lập, tự chủ của tư duy Hồ Chí Minh thực sự có bướcphát triển nhảy vọt khi Người bắt gặp chủ nghĩa Mác Lênin và làm cho tính độc lập,tự chủ có nét sáng tạo. Các tác giả còn nhận định rằng, chủ nghĩa Mác Lênin đã đưatư duy của Hồ Chí Minh đến độ chín để đối chiếu, so sánh, lựa chọn, chắt lọc vàtổng hợp những cứ liệu mà thực tiễn Việt Nam và thế giới cung cấp, những kinhnghiệm mà cuộc sống mang lại, những tư tưởng của người đi trước được gợi mở, đểtừ đó đi đến những kết lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư duy quân sự chính trị quân sự tư tưởng hồ chí minh cao học xã hội luận văn cao học luận văn xã hội luận vănTài liệu liên quan:
-
40 trang 453 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 297 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 272 7 0 -
128 trang 257 0 0
-
34 trang 256 0 0
-
64 trang 251 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0