Danh mục

Luận văn: PHÒNG NGỪA NGUY CƠ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP

Số trang: 89      Loại file: pdf      Dung lượng: 968.54 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Môi trường đầu tư là nơi tổng hòa các yếu tố bên ngoài liên quan đến hoạt động đầu tư như chính sách, kinh tế, chính trị, luật pháp văn hoá, xã hội và các yếu tố: cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường, cả các lợi thế của một quốc gia có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu tư trong và ngoài nước tại một quốc gia. Những yếu tố này có mối quan hệ và tác động qua lại lẫn nhau. Một môi trường đầu tư thuận lợi sẽ tạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: PHÒNG NGỪA NGUY CƠ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP -1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ------------------------ NGUYỄN THANH SƠN PHOØNG NGÖØA NGUY CÔOÂ NHIEÃM MOÂI TRÖÔØNG TAØI CHÍNH VIEÄT NAM TRONG TIEÁN TRÌNH HOÄI NHAÄP Chuyên ngành : KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã s ố : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2007 -2- CHƯƠNG I TỔNG LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH1.1 Môi trường đầu tư và môi trường tài chính1.1.1 Môi trường đầu tư Môi trường đầu tư là nơi tổng hòa các yếu tố bên ngoài liên quan đến hoạtđộng đầu tư như chính sách, kinh tế, chính trị, luật pháp văn hoá, xã hội và các yếutố: cơ sở hạ tầng, năng lực thị trường, cả các lợi thế của một quốc gia có liên quan,ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động đầu tư trong và ngoài nước tại mộtquốc gia. Những yếu tố này có mối quan hệ và tác động qua lại lẫn nhau. Một môitrường đầu tư thuận lợi sẽ tạo cơ hội và động lực cho các doanh nghiệp từ cácdoanh nghiệp nhỏ đến các công ty đa quốc gia đầu tư có hiệu quả, tạo nhiều việclàm và mở rộng hoạt động vì thế nó có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinhtế và góp phần giảm nghèo. Khi phân tích môi trường đầu tư, có thể thấy được tính chất dài hạn và ngắnhạn của nó sẽ chi phối quyết định của nhà đầu tư. Nếu lợi thế về môi trường đầu tưcủa một quốc gia hiện tại là mức lương thấp thì sự bất lợi của môi trường khi xét ởgiác độ dài hạn là trình độ lao động thấp, không hiệu quả. Hoặc nếu các chính sáchưu đãi về thuế tạo nên những điểm hấp dẫn nhà đầu tư ở ngắn hạn thì về dài hạn, hệthống luật pháp hoàn chỉnh rõ ràng mới là nhân tố tích cực để thu hút đầu tư. Cácnhà đầu tư có tầm nhìn chiến lược ít quan tâm đến những ưu đãi về thuế hơn là quantâm đến hệ thống luật pháp của nước chủ nhà. Môi trường đầu tư bao gồm: Môi trường tự nhiên như vị trí địa lý, tài nguyên,… là những nhân tốkhách quan tác động đến hoạt động đầu tư. Nước tiếp nhận đầu tư có vị trí địa lýthuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú là một đặc điểm đầu tiên mà cácnhà đầu tư quan tâm. -3- Môi trường xã hội như môi trường pháp lý, kinh tế, tài chính, laođộng,… Khi thực hiện đầu tư vào một quốc gia, để đảm bảo an toàn và hiệu quả củaviệc đầu tư, các nhà đầu tư phải nắm vững hệ thống luật pháp của nước tiếp nhậnđầu tư. - Môi trường luật pháp: hệ thống luật pháp càng rõ ràng, chi tiết và ổn địnhcàng tạo điều kiện cho nhà đầu tư dễ dàng hơn khi đầu tư vào quốc gia đó. Ngượclại, một hệ thống luật pháp rối rắm, phức tạp, mơ hồ và thường biến động dễ làmnản lòng các nhà đầu tư, ngay cả những người có thiện chí nhất. - Môi trường kinh tế: các định hướng phát triển kinh tế của một quốc gia, hệthống các lĩnh vực kinh tế… các quốc gia có đường lối kinh tế mở và các chínhsách kinh tế thông thoáng tạo điều kiện thu hút các nhà đầu tư hơn là những nước cóchính sách kinh tế đóng cửa. - Môi trường chính trị: sự nhất quán, ổn định trong cơ cấu, bộ máy chính trịcủa một quốc gia là một điều kiện thuận lợi cho bất cứ nhà đầu tư nào, cũng nhưlàm cho họ thật sự an tâm khi tiến hành đầu tư. - Môi trường tài chính: các chính sách tài chính như chính sách thu chi tàichính, mở tài khoản vay vốn, lãi suất, chuyển lợi nhuận về nước… Nền tài chínhquốc gia đánh giá qua các chỉ tiêu: cán cân thương mại quốc tế, cán cân thanh toánquốc tế, nợ quốc gia, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái và khả năng điều tiết của nhànước, khả năng chuyển đổi của đồng tiền, hiệu quả hoạt động của hệ thống ngânhàng. Sự hoạt động của thị trường tài chính: thị trường chứng khoán, cho thuê tàichính, bất động sản… Hệ thống thuế và lệ phí: loại thuế, thuế suất và tính ổn định.Khả năng đầu tư từ Chính phủ cho phát triển. - Môi trường cơ sở hạ tầng: hệ thống đường xá, cầu cống, sân bay, bếncảng… Mức độ thoả mãn các dịch vụ: điện, nước, bưu chính viễn thông, kháchsạn… khả năng thuê đất và sở hữu nhà. Chi phí thuê đất, đền bù giải toả, thuê nhà,chi phí dịch vụ vận tải, điện, nước, điện, thoại, fax, internet… -4- - Môi trường lao động: nguồn lao động và giá cả nhân công lao động. Trìnhđộ đào tạo cán bộ quản lý và tay nghề. Cường độ lao động và năng suất lao động.Tính cần cù và kỷ luật lao động. Tình hình đình công bãi công. Hệ thống giáo dụcvà đào tạo. Sự hỗ trợ của Chính phủ cho phát triển nguồn nhân lực. Cải thiện môitrường đầu tư phải thực hiện song song với việc tăng cường nguồn nhân lực. Lựclượng lao động lành nghề là điều kiện thiết yếu để tiếp thu những công nghệ mới ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: