LUẬN VĂN: Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong từng giai đoạn cụ thể tại Công ty Giầy Thăng Long
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 768.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong giai đoạn hiện nay khi xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá đang trở nên phổ biến thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đóng vai trò trong tiến trình kinh tế xã hội của một quốc gia. Với Việt Nam, một quốc gia đang trong giai đoạn đầu của một quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá "Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên, là trọng điểm kinh tế đối ngoại". Hoạt động xuất khẩu mà các ngành kinh tế tham gia đem lại cho đất nước một lượng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong từng giai đoạn cụ thể tại Công ty Giầy Thăng Long LUẬN VĂN: Phương hướng và biện pháp đẩymạnh xuất khẩu trong từng giai đoạncụ thể tại Công ty Giầy Thăng Long Lời nói đầu Trong giai đoạn hiện nay khi xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá đang trởnên phổ biến thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đóng vai trò trong tiến trìnhkinh tế xã hội của một quốc gia. Với Việt Nam, một quốc gia đang trong giai đoạnđầu của một quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuấtkhẩu là hướng ưu tiên, là trọng điểm kinh tế đối ngoại. Hoạt động xuất khẩu màcác ngành kinh tế tham gia đem lại cho đất nước một lượng ngoại tệ khá lớn phụcvụ cho quá trình xây dựng và đổi mới đất nước. Công ty Giầy Thăng Long là một trong những con chim đầu đàn của TổngCông ty Da - Giầy Việt Nam chuyên sản xuất giầy xuất khẩu sang nhiều nước trênthế giới. Với chức năng sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu giầy đang phát triển đilên trong điều kiện khó khăn nhiều mặt, đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt ở cả trongvà ngoài nước, thị trường truyền thống bị biến động.... Để đứng vững và phát triển,Công ty cần không ngừng hoàn thiện chiến lược phát triển lâu dài, đề ra phươnghướng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong từng giai đoạn cụ thể.I. Khái quát tình hình tổ chức kinh doanh của Công ty.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Ngày 14/04/1990, Nhà máy giầy Thăng Long được thành lập theo quyết địnhsố 210/ CNn _ TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ, nay là Bộ Công nghiệp. Sau đó, theo quyết định thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước trong nghị địnhsố 386/ HĐBT (nay là Thủ tướng chính phủ) và quyết định số 397/ CNn _ TCLĐngày 14/04/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ, Nhà máy giầy Thăng Long đổi tên thànhCông ty giầy Thăng Long ngày nay. Công ty giầy Thăng Long là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty dagiầy Việt Nam, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập có tài khoản tại các ngânhàng: _ Ngân hàng Công thương khu vực II _ Hai Bà Trưng _ Hà Nội. _ Ngân hàng cổ phần Công thương Việt Nam. _ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty đã gặp không ít khó khăn thách thức. Cóthể phân chia sự phát triển của Công ty thành 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ năm 1990- 1992 Theo luận chứng kinh tế- kỹ thuật được duyệt, Công ty giầy Thăng Long khibắt đầu thành lập có số vốn là : 2.420.000.000 đồng, sản phẩm chính của công ty làgia công mũ giầy xuất khẩu cho Liên Xô cũ với công suất 4.000.000 đôi/năm. Trong những năm đầu mới thành lập, công ty đã xây dựng hai xưởng sản xuấtvà một số công trình phục vụ sản xuất kinh doanh. Nhưng đây là giai đoạn công tyhoạt động trong quá trình chuyển đôỉ từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chếthị trường, lại thêm sự tan rã của Đông Âu và Liên Xô- khách hàng chính và duynhất của công ty- đã đẩy công ty vào tình thế rất khó khăn trong hoạt động sản xuấtkinh doanh. Công ty không còn được đầu tư vốn, phải nghỉ chờ cấp trên giải quyết.Song để duy trì sự tồn tại của công ty ban lãnh đạo và CBCNV trong công ty đã cókế hoạch tìm kiếm thị trường mới, thay đổi sản phẩm sang sản xuất giầy vải xuấtkhẩu. Với chính sách mở cửa, tranh thủ các nguồn vốn vay ngân hàng, vốn ngânsách, công ty vừa đầu tư xây dựng, vừa đào tạo tổ chức lại đội ngũ công nhân từngbước thích ứng với sự phát triển của cơ chế thị trường. Giai đoạn 2: Từ năm 1993 đến nay Kể từ những năm 1992_1993 khi tình hình kinh tế, chính trị ở Liên xô và cácnước Đông Âu có nhiều biến đổi, các đơn vị đặt hàng bị cắt đứt, hơn thế quá trìnhsản xuất kinh doanh của Công ty lại mang tính thời vụ, thời gian ngừng sản xuấtkéo dài (khoảng 3 tháng 5,6,7) đã gây ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh vàtrực tiếp ảnh hưởng đến đời sống toàn bộ công nhân viên trong Công ty. Trước tìnhhình đó lãnh đạo nhà máy cùng toàn thể công nhân viên đã cùng nhau tìm hướng đimới cho Công ty: Đó là sản xuất giầy vải hoàn chỉnh xuất phát từ nhu cầu to lớn củamặt hàng này ở trong và ngoài nước. Quá trình này gặp nhiều khó khăn do thờiđiểm đó nước ta đang trong giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thịtrường, các doanh nghiệp chưa có mô hình kiểu mẫu thực tế để áp dụng,Công ty lạikhông được Nhà nước tài trợ về vốn, phải đi vay ngân hàng để tự trang trải. Từ đó đến nay, công ty không ngừng tìm tòi, nghiên cứu nhu cầu thị trường cảtrong và ngoài nước, từng bước mở rộng thị trường tăng thị phần. Nhờ đó chấtlượng và số lượng sản phẩm của công ty ngày một tăng và đã có vị trí trên thịtrường, chiếm được sự quan tâm của khách hàng, đặc biệt là các bạn hàng nướcngoài như: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản... và một số thị trườngChâu Âu, Bắc Mỹ,... Trong quá trình hoạt động, công ty còn sáp nhập hai xí nghiệp giầy địa phườngkhông còn khả năng hoạt động làm thành viên, đó là Nhà máy giầy Chí Linh ( tỉnh HảiDương) và Xí nghiệp giầy Thái Bình ( tỉnh Thái Bình), vào các năm 1999 và 2000. Năm2001 công ty đã tổ chức lại bộ phận sản xuất công ty tại Hà Nội, thành lập xí nghiệp giầyHà Nội trực thuộc công ty. Như vậy, đến nay công ty Giầy Thăng Long gồm có 3 xí nghiệp trực thuộc.Đó là xí nghiệp giầy Hà Nội, Xí nghiệp Giầy Thái Bình và Xí nghiệp Giầy ChíLinh. Tất cả các xí nghiệp này thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh theo kếhoạch của công ty. Mọi mặt hoạt động của các xí nghiệp đều được công ty cân đốivà giao cho từng đơn vị thực hiện. Công ty chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt độngkinh doanh, còn các đơn vị thành viên thực chất chỉ đóng vai trò tổ chức sản xuất vàhạch toán nội bộ trên cơ sở các nguồn lực được giao để thực hiện kế hoạch về sảnphẩm. Với sự phấn đấu không mệt mỏi của toàn Công ty, cho đến nay sau hơn 10năm hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã dần đi vào nề nếp, công tác an toànphục vụ sản xuất được đảm bảo, trình độ quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phương hướng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong từng giai đoạn cụ thể tại Công ty Giầy Thăng Long LUẬN VĂN: Phương hướng và biện pháp đẩymạnh xuất khẩu trong từng giai đoạncụ thể tại Công ty Giầy Thăng Long Lời nói đầu Trong giai đoạn hiện nay khi xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá đang trởnên phổ biến thì hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đóng vai trò trong tiến trìnhkinh tế xã hội của một quốc gia. Với Việt Nam, một quốc gia đang trong giai đoạnđầu của một quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuấtkhẩu là hướng ưu tiên, là trọng điểm kinh tế đối ngoại. Hoạt động xuất khẩu màcác ngành kinh tế tham gia đem lại cho đất nước một lượng ngoại tệ khá lớn phụcvụ cho quá trình xây dựng và đổi mới đất nước. Công ty Giầy Thăng Long là một trong những con chim đầu đàn của TổngCông ty Da - Giầy Việt Nam chuyên sản xuất giầy xuất khẩu sang nhiều nước trênthế giới. Với chức năng sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu giầy đang phát triển đilên trong điều kiện khó khăn nhiều mặt, đặc biệt là sự cạnh tranh gay gắt ở cả trongvà ngoài nước, thị trường truyền thống bị biến động.... Để đứng vững và phát triển,Công ty cần không ngừng hoàn thiện chiến lược phát triển lâu dài, đề ra phươnghướng và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong từng giai đoạn cụ thể.I. Khái quát tình hình tổ chức kinh doanh của Công ty.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Ngày 14/04/1990, Nhà máy giầy Thăng Long được thành lập theo quyết địnhsố 210/ CNn _ TCLĐ của Bộ Công nghiệp nhẹ, nay là Bộ Công nghiệp. Sau đó, theo quyết định thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước trong nghị địnhsố 386/ HĐBT (nay là Thủ tướng chính phủ) và quyết định số 397/ CNn _ TCLĐngày 14/04/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ, Nhà máy giầy Thăng Long đổi tên thànhCông ty giầy Thăng Long ngày nay. Công ty giầy Thăng Long là đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty dagiầy Việt Nam, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập có tài khoản tại các ngânhàng: _ Ngân hàng Công thương khu vực II _ Hai Bà Trưng _ Hà Nội. _ Ngân hàng cổ phần Công thương Việt Nam. _ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. Kể từ khi thành lập đến nay, Công ty đã gặp không ít khó khăn thách thức. Cóthể phân chia sự phát triển của Công ty thành 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ năm 1990- 1992 Theo luận chứng kinh tế- kỹ thuật được duyệt, Công ty giầy Thăng Long khibắt đầu thành lập có số vốn là : 2.420.000.000 đồng, sản phẩm chính của công ty làgia công mũ giầy xuất khẩu cho Liên Xô cũ với công suất 4.000.000 đôi/năm. Trong những năm đầu mới thành lập, công ty đã xây dựng hai xưởng sản xuấtvà một số công trình phục vụ sản xuất kinh doanh. Nhưng đây là giai đoạn công tyhoạt động trong quá trình chuyển đôỉ từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chếthị trường, lại thêm sự tan rã của Đông Âu và Liên Xô- khách hàng chính và duynhất của công ty- đã đẩy công ty vào tình thế rất khó khăn trong hoạt động sản xuấtkinh doanh. Công ty không còn được đầu tư vốn, phải nghỉ chờ cấp trên giải quyết.Song để duy trì sự tồn tại của công ty ban lãnh đạo và CBCNV trong công ty đã cókế hoạch tìm kiếm thị trường mới, thay đổi sản phẩm sang sản xuất giầy vải xuấtkhẩu. Với chính sách mở cửa, tranh thủ các nguồn vốn vay ngân hàng, vốn ngânsách, công ty vừa đầu tư xây dựng, vừa đào tạo tổ chức lại đội ngũ công nhân từngbước thích ứng với sự phát triển của cơ chế thị trường. Giai đoạn 2: Từ năm 1993 đến nay Kể từ những năm 1992_1993 khi tình hình kinh tế, chính trị ở Liên xô và cácnước Đông Âu có nhiều biến đổi, các đơn vị đặt hàng bị cắt đứt, hơn thế quá trìnhsản xuất kinh doanh của Công ty lại mang tính thời vụ, thời gian ngừng sản xuấtkéo dài (khoảng 3 tháng 5,6,7) đã gây ảnh hưởng xấu đến kết quả kinh doanh vàtrực tiếp ảnh hưởng đến đời sống toàn bộ công nhân viên trong Công ty. Trước tìnhhình đó lãnh đạo nhà máy cùng toàn thể công nhân viên đã cùng nhau tìm hướng đimới cho Công ty: Đó là sản xuất giầy vải hoàn chỉnh xuất phát từ nhu cầu to lớn củamặt hàng này ở trong và ngoài nước. Quá trình này gặp nhiều khó khăn do thờiđiểm đó nước ta đang trong giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thịtrường, các doanh nghiệp chưa có mô hình kiểu mẫu thực tế để áp dụng,Công ty lạikhông được Nhà nước tài trợ về vốn, phải đi vay ngân hàng để tự trang trải. Từ đó đến nay, công ty không ngừng tìm tòi, nghiên cứu nhu cầu thị trường cảtrong và ngoài nước, từng bước mở rộng thị trường tăng thị phần. Nhờ đó chấtlượng và số lượng sản phẩm của công ty ngày một tăng và đã có vị trí trên thịtrường, chiếm được sự quan tâm của khách hàng, đặc biệt là các bạn hàng nướcngoài như: Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản... và một số thị trườngChâu Âu, Bắc Mỹ,... Trong quá trình hoạt động, công ty còn sáp nhập hai xí nghiệp giầy địa phườngkhông còn khả năng hoạt động làm thành viên, đó là Nhà máy giầy Chí Linh ( tỉnh HảiDương) và Xí nghiệp giầy Thái Bình ( tỉnh Thái Bình), vào các năm 1999 và 2000. Năm2001 công ty đã tổ chức lại bộ phận sản xuất công ty tại Hà Nội, thành lập xí nghiệp giầyHà Nội trực thuộc công ty. Như vậy, đến nay công ty Giầy Thăng Long gồm có 3 xí nghiệp trực thuộc.Đó là xí nghiệp giầy Hà Nội, Xí nghiệp Giầy Thái Bình và Xí nghiệp Giầy ChíLinh. Tất cả các xí nghiệp này thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh theo kếhoạch của công ty. Mọi mặt hoạt động của các xí nghiệp đều được công ty cân đốivà giao cho từng đơn vị thực hiện. Công ty chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt độngkinh doanh, còn các đơn vị thành viên thực chất chỉ đóng vai trò tổ chức sản xuất vàhạch toán nội bộ trên cơ sở các nguồn lực được giao để thực hiện kế hoạch về sảnphẩm. Với sự phấn đấu không mệt mỏi của toàn Công ty, cho đến nay sau hơn 10năm hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty đã dần đi vào nề nếp, công tác an toànphục vụ sản xuất được đảm bảo, trình độ quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công ty Giầy Thăng Long đẩy mạnh xuất khẩu kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 312 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 297 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 273 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
4 trang 224 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 223 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 217 0 0