Danh mục

Luận văn: Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 383.83 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (36 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời gian hiện nay, tình hình kinh tế chính trị thế giới diễn biến khá phức tạp và nhanh chóng. Sự phát triển của phân công lao động quốc tế cùng với những thành tựu mới của cách mạng khoa học-công nghệ đưa tới sự biến đổi sâu sắc về kinh tế của mỗi quốc gia. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, khoa học - công nghệ với xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá ngày càng mạnh mẽ thì không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển được trong sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA Luận văn Phương hướng và biện pháp thúc đẩyxuất khẩu của Việt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian hiện nay, tình hình kinh tế chính trị thế giới diễn biếnkhá phức tạp và nhanh chóng. Sự phát triển của phân công lao động quốc tếcùng với những thành tựu mới của cách mạng khoa học-công nghệ đưa tới sựbiến đổi sâu sắc về kinh tế của mỗi quốc gia. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinhtế, khoa học - công nghệ với xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá ngàycàng mạnh mẽ thì không một quốc gia nào có thể tồn tại và phát triển đượctrong sự co cụm khép kín đối với thế giới bên ngoài mà phải có liên kết kinhtế. Theo xu hướng này thì trên thế giới xuất hiện ngày càng nhiều cáchình thức liên kết kinh tế quốc tế ở các cấp độ khác nhau. Chính vì vậy màngày 28/7/1995 Việt Nam đ ã chính thức trở thành thành viên của hiệp hộicác quốc gia Đông Nam A (Asean) và ngày 1/1/1996 Việt Nam trở thànhthành viên của khu vực mậu dịch tự do Asean(ATFA). Có thể nói việc thamgia AFTA là bước đầu tiên khởi động đối với quá trình hội nhập kinh tế khuvực và toàn cầu của nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệpV iệt Nam nói riêng . Tuy nhiên Việt Nam mới chỉ đang trong quá trình hội nhập vào AFTAcho nên những cơ hội mới, những lợi ích đạt được cũng như những tháchthức đối với nền kinh tế Việt Nam cần phải được xem xét nghiên cứu trongphạm vi khuôn khổ và phương pháp luận rộng rãi và thống nhất. Việc phântích những ảnh hưởng này cần được bắt đầu bằng việc xem xét bản chất củacác tổ chức thương mại khu vực nói chung cũng như các đặc điểm vị trítương đối của các nước thành viên trong khối. Vì những lý do trên và sựmong muốn được học hỏi thêm những kinh nghiệm quý báu trong thực tiễnem đã chọn đề tài: Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu củaViệt Nam trong tiến trình hội nhập AFTA. 2 PHẦN I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN - AFTA1. Quá trình hình thành và phát triển của khu vực mậu dịch tự doA SEAN - AFTA. ASEAN (Asscociation of Southeast Asian Nation), hiệp hội các quốcgia Đông Nam Á được thành lập từ năm 1976 với mục đích hợp tác toàndiện trên mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị, khoa học, x ã hội. Đến nay, ASEANđã phát triển lớn mạnh với 10 thành: Brunei, Indonesia, Malaysia, Phillipin,Singapore, Thái lan, Việt Nam, Campuchia, Lào và Mianmar. Tuy vậy làmột khu vực kinh tế phát triển vào loại năng động nhất thế giới, vấn đề hợptác kinh tế trong khu vực lại được ra đời khá muộn, năm 1992, 25 năm saukhi thành lập ASEAN. Từ năm 1976, vấn đề hợp tác kinh tế ASEAN đã được chú trọng vớikế hoạch hợp tác kinh tế mà lĩnh vực ưu tiên là cung ứng và sản xuất cáchàng hoá cơ bản, các xí nghiệp công nghiệp lớn, các thoả thuận thương mạiưu đãi và các quan hệ kinh tế đối ngoại. Tuy đã có nhiều nỗ lực để thúc đẩyhợp tác kinh tế trong ASEAN nhưng kết quả của những nỗ lực đó không đạtđược các mục tiêu mong đợi. Chỉ đến năm 1992, khi các nước thành viênASEAN ký kết một hiệp định về khu vực mậu dich tự do AFTA hợp tác kinhtế giưã các nước ASEAN mới thực sự được đưa lên một tầm mức m ới. Trước khi AFTA ra đời, hợp tác kinh tế ASEAN đã trải qua nhiều kếho ạch hợp tác kinh tế khác nhau đó là.  Thoả thuận thương mại ưu đ ãi (PTA)  Các d ự án công nghiệp ASEAN (AIP) 3  Kế hoạch kết hợp công nghiệp ASEAN (AIC) và kế hoạch kết hợp từng lĩnh vực (BBC)  Liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV) Các kế hoạch hợp tác kinh tế trên tuy đã thể hện cố gắng nhưng chỉ tácđộng đến một phần nhỏ trong thương mại nội bộ khối ASEAN và không đủkhả năng ảnh hưởng đến đầu tư trong khối. Có nhiều lý do khác nhau dẫnđến sự không thành công này. Đó là sự yếu kém trong hoạch định kế hoạch,quản lý kém hiệu quả, trong nhiều trường hợp hoạt động của chính tổ chứcphụ thuộc vào ý trí của Chính phủ chứ không phải vào nhu cầu khách quancủa thị trường. Tuy nhiên các hoạt động hợp tác kinh tế của ASEAN đ ã có khuynhhướng tiến đến hiệu quả hơn từ AIP đến AIJV. Khu vực tư nhân đã được chútrọng hơn, quy luật thị trường dần được tuân thủ, các thủ tục liên quan đượcđơn giản hoá và một số trường hợp các thủ tục rườm rà đã được loại bỏ, mứcưu đãi (MOP) được tăng cường. Tuy không đạt được kết quản mong đợinhưng các kế hoạch hợp tác kinh tế này thực sự là những bài học quý báucho việc hợp tác kinh tế giữa các nước đang phát triển. AFTA đã ra đời trêncơ sở đúc rút kinh nghiệm từ những kế hoạch hợp tác kinh tế trước AFTA.2. Mục tiêu chính của AFTA. V iệc thành lập AFTA năm 1992 là một mốc quan trọng trong lịch sửtự do hoá thương mại nội bộ ASEAN, đánh dấu sự phát triển về chất tronghợp tác thư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: