LUẬN VĂN: Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 877.93 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá đã ảnh hưởng toàn diện đến đời sống kinh tế xã hội ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nhận thức rõ điều này, tại Nghị Quyết Đại Hội Đảng lần VIII đã nhấn mạnh :"giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại. Dựa vào các nguồn lực trong nước là chính đi đôi với tranh thủ tối đa các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới LUẬN VĂN:Phương hướng và biện phápthúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới Lời mở đầu Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá đã ảnh hưởng toàn diện đến đời sốngkinh tế xã hội ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, thúc đẩy quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước. Nhận thức rõ điều này, tại Nghị Quyết Đại Hội Đảng lầnVIII đã nhấn mạnh :giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đaphương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại. Dựa vào các nguồn lực trong nước làchính đi đôi với tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài, xây dựng một nền kinh tếmở, hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thếnhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu qủa. Vì vậy, để đẩymạnh xuất khẩu thuỷ trong thời gian tới, Việt Nam đã có chủ chương xuất khẩunhững mặt hàng có lợi thế so sánh, giảm tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu thô và tăng tỷtrọng hàng xuất khẩu tinh, đã qua chế biến. Ngành thuỷ sản là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù gồm nhiều lĩnh vực:khai thác, nuôi trồng, chế biến, cơ khí hậu cần, dịch vụ thương mại,...được pháttriển dựa trên lợi thế về nguồn lợi thuỷ sản đa dạng, phong phú, điều kiện khí hậunhiệt đới thuận lợi. Trong những năm qua ngành đã đạt được tốc độ tăng trưởngcao, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản. Tại Nghị Quyết Đại Hội Đảng lầnthứ 5 khoá VII đã xác định : “thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọncủa nền kinh tế đất nước”. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng đều qua các năm,đến năm 2000 đã đạt 1,4786 tỷ USD và tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là21,87%, chiếm tỷ trọng hơn 10,23% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả nước,thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Xuất khẩu thuỷ sản đãđóng vai trò đòn bẩy tạo động lực phát triển cho nền kinh tế, giải quyết việc làm chohàng triệu lao động, đặc biệt là ngư dân vùng biển, đảm bảo an ninh xã hội, đáp ứngnhu cầu thực phẩm ngày càng tăng của thị trường nội địa cũng như thế giới. Nhận thức được vai trò quan trọng của xuất khẩu thuỷ sản của Việt Namtrong thời gian tới cũng như trước những đòi hỏi thực tế của việc nâng cao hiệu quảxuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, cùng với những kiến thức được trang bị ở nhàtrường và những tìm hiểu thực tế ở trong đợt thực tập cuối khoá tại Vụ Tổng HợpKTQD, Bộ Kế Hoạch- Đầu Tư, em đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu : “phuonghuong va bien phap thuc day mat hang xuat khau thuy san cua viet nam thoiky 2001- 2010”. Mục đích nghiên cứu của đề tài này sẽ giúp em củng cố, bổ sungvà mở rộng những kiến thức thực tế,vận dụng những lý thuyết đã học vào giảiquyết một vấn đề của thực tiễn trong đời sống kinh tế-xã hội. Phân tích, đánh giáhoạt động xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian qua, qua đó chỉ ra được nhữnh thànhtựu đạt được và những tồn tại cần khắc phục. Từ đó tìm ra những phương hướng vàbiện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới. Phương hướng nghiên cứu sử dụng trong luận văn này là các biện pháp biệnchứng, Mác xít, phương pháp hệ thống, phân tích thống kê, phân tích kinh tế-xã hộivà phương pháp so sánh để nghiên cứu. Kết cấu của chuyên đề như sau : ngoài phần mục lục, lời nói đầu, kết luận,phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu của đề tài còn gồm có 3 chươngnhư sau : Chương I : Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu thuỷ sản . Chương II : Phân tích thị trường thuỷ sản thế giới và thực trạng xuấtkhẩu thuỷ sản của Việt Nam (giai đoạn 1991-2000). Chương III : Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sảntrong thời gian tới. Đây là một đề tài rộng, do trình độ, thời gian, kinh nghiệm bản thân còn hạnchế và nguồn tài liệu thông tin còn hạn hẹp, chuyên đề này không tránh được nhữngkhiếm khuyết. Vì vậy, kính mong được sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo, bạnbè và tất cả những ai quan tâm đến đề tài này. Chương I Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu thuỷ sản trong nền kinh tế thị trườngI. Khái quát về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân1. Cơ sở khoa học của Thương mại Quốc tế và hoạt động xuất khẩu1.1. Lý thuyết Trọng thương về Thương mại quốc tế Học thuyết này cho rằng sự phồn vinh của một quốc gia được đo bằng lượngtài sản mà quốc gia đó cất giữ, thường được tính bằng vàng. Nước nào xuất siêuđược nhiều hơn thì nước đó có lợi nhiều hơn. Trường phái này ủng hộ sự kiểm soát chặt chẽ của Chính phủ về các hoạtđộng kinh tế và tăng cường chủ nghĩa dân tộc về kinh tế vì họ tin rằng một quốc giacó thể thu được từ thương mại chỉ khi chiếm đoạt được từ nước khác. Học thuyết này chưa giải thích các bản chất bên trong của các hiện tượngkinh tế.1.2.. Học thuyết Lợi thế tuyệt đối của Adam Sm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới LUẬN VĂN:Phương hướng và biện phápthúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới Lời mở đầu Xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá đã ảnh hưởng toàn diện đến đời sốngkinh tế xã hội ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, thúc đẩy quá trình công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước. Nhận thức rõ điều này, tại Nghị Quyết Đại Hội Đảng lầnVIII đã nhấn mạnh :giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đaphương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại. Dựa vào các nguồn lực trong nước làchính đi đôi với tranh thủ tối đa các nguồn lực bên ngoài, xây dựng một nền kinh tếmở, hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thếnhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu qủa. Vì vậy, để đẩymạnh xuất khẩu thuỷ trong thời gian tới, Việt Nam đã có chủ chương xuất khẩunhững mặt hàng có lợi thế so sánh, giảm tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu thô và tăng tỷtrọng hàng xuất khẩu tinh, đã qua chế biến. Ngành thuỷ sản là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù gồm nhiều lĩnh vực:khai thác, nuôi trồng, chế biến, cơ khí hậu cần, dịch vụ thương mại,...được pháttriển dựa trên lợi thế về nguồn lợi thuỷ sản đa dạng, phong phú, điều kiện khí hậunhiệt đới thuận lợi. Trong những năm qua ngành đã đạt được tốc độ tăng trưởngcao, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản. Tại Nghị Quyết Đại Hội Đảng lầnthứ 5 khoá VII đã xác định : “thuỷ sản là một trong những ngành kinh tế mũi nhọncủa nền kinh tế đất nước”. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng đều qua các năm,đến năm 2000 đã đạt 1,4786 tỷ USD và tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là21,87%, chiếm tỷ trọng hơn 10,23% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả nước,thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Xuất khẩu thuỷ sản đãđóng vai trò đòn bẩy tạo động lực phát triển cho nền kinh tế, giải quyết việc làm chohàng triệu lao động, đặc biệt là ngư dân vùng biển, đảm bảo an ninh xã hội, đáp ứngnhu cầu thực phẩm ngày càng tăng của thị trường nội địa cũng như thế giới. Nhận thức được vai trò quan trọng của xuất khẩu thuỷ sản của Việt Namtrong thời gian tới cũng như trước những đòi hỏi thực tế của việc nâng cao hiệu quảxuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, cùng với những kiến thức được trang bị ở nhàtrường và những tìm hiểu thực tế ở trong đợt thực tập cuối khoá tại Vụ Tổng HợpKTQD, Bộ Kế Hoạch- Đầu Tư, em đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu : “phuonghuong va bien phap thuc day mat hang xuat khau thuy san cua viet nam thoiky 2001- 2010”. Mục đích nghiên cứu của đề tài này sẽ giúp em củng cố, bổ sungvà mở rộng những kiến thức thực tế,vận dụng những lý thuyết đã học vào giảiquyết một vấn đề của thực tiễn trong đời sống kinh tế-xã hội. Phân tích, đánh giáhoạt động xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian qua, qua đó chỉ ra được nhữnh thànhtựu đạt được và những tồn tại cần khắc phục. Từ đó tìm ra những phương hướng vàbiện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới. Phương hướng nghiên cứu sử dụng trong luận văn này là các biện pháp biệnchứng, Mác xít, phương pháp hệ thống, phân tích thống kê, phân tích kinh tế-xã hộivà phương pháp so sánh để nghiên cứu. Kết cấu của chuyên đề như sau : ngoài phần mục lục, lời nói đầu, kết luận,phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu của đề tài còn gồm có 3 chươngnhư sau : Chương I : Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu thuỷ sản . Chương II : Phân tích thị trường thuỷ sản thế giới và thực trạng xuấtkhẩu thuỷ sản của Việt Nam (giai đoạn 1991-2000). Chương III : Phương hướng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sảntrong thời gian tới. Đây là một đề tài rộng, do trình độ, thời gian, kinh nghiệm bản thân còn hạnchế và nguồn tài liệu thông tin còn hạn hẹp, chuyên đề này không tránh được nhữngkhiếm khuyết. Vì vậy, kính mong được sự góp ý, bổ sung của các thầy cô giáo, bạnbè và tất cả những ai quan tâm đến đề tài này. Chương I Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu thuỷ sản trong nền kinh tế thị trườngI. Khái quát về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân1. Cơ sở khoa học của Thương mại Quốc tế và hoạt động xuất khẩu1.1. Lý thuyết Trọng thương về Thương mại quốc tế Học thuyết này cho rằng sự phồn vinh của một quốc gia được đo bằng lượngtài sản mà quốc gia đó cất giữ, thường được tính bằng vàng. Nước nào xuất siêuđược nhiều hơn thì nước đó có lợi nhiều hơn. Trường phái này ủng hộ sự kiểm soát chặt chẽ của Chính phủ về các hoạtđộng kinh tế và tăng cường chủ nghĩa dân tộc về kinh tế vì họ tin rằng một quốc giacó thể thu được từ thương mại chỉ khi chiếm đoạt được từ nước khác. Học thuyết này chưa giải thích các bản chất bên trong của các hiện tượngkinh tế.1.2.. Học thuyết Lợi thế tuyệt đối của Adam Sm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xuất khẩu thuỷ sản xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 228 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 216 0 0 -
17 trang 215 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0