LUẬN VĂN: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty May Chiến Thắng
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 725.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quá trình quốc tế hoá đang phát triển mạnh mẽ ở khắp các châu lục, các khu vực trên thế giới với sự tham gia ngày càng rộng rãi của các nước chậm phát triển. Những lợi ích to lớn của hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho mỗi nước tham gia là rõ ràng và khó có thể bác bỏ. Con đường xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo kiểu cô lập với bên ngoài đã hoàn toàn không có sức thuyết phục và hầu như không còn nước nào đi theo nữa....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty May Chiến Thắng LUẬN VĂN:Phương hướng và giải pháp thúcđẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty May Chiến Thắng Lời mở đầu Quá trình quốc tế hoá đang phát triển mạnh mẽ ở khắp các châu lục, các khu vựctrên thế giới với sự tham gia ngày càng rộng rãi của các nước chậm phát triển. Nhữnglợi ích to lớn của hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho mỗi nước tham gia là rõ ràngvà khó có thể bác bỏ. Con đường xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo kiểu côlập với bên ngoài đã hoàn toàn không có sức thuyết phục và hầu như không còn nướcnào đi theo nữa. Vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia là hội nhập kinh tế quốc tế vớinhững bước đi như thế nào để có thể mang lại những lợi ích tối đa và phải trả một cáigiá tối thiểu quả thực là một thách thức không nhỏ. Sự hội nhập tất yếu của nước ta vào hợp tác khu vực và quốc tế cũng đặt ra nhiệmvụ hết sức to lớn cho nền kinh tế. Một trong những bước đi của quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế đó là xây dựng nền kinh tế hướng về xuất khẩu, tiến hành tự do hoáthương mại và tham gia vào các định chế liên kết khu vực và toàn cầu. Định hướngnày đã được Đảng và Nhà nước ta lựa chọn từ Đại hội Đảng VI (86) và được cụ thểhoá và phát triển ở Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (96). Đẩy mạnh xuất khẩucoi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là quan điểm của kinh tế đối ngoại. Tạo thêm cácmặt hàng xuất khẩu chủ lực. Mở rộng trung tâm xuất nhập khẩu, tạo khả năng xuấtkhẩu các mặt hàng đã qua chế biến sâu, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá và dịchvụ. Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm khoảng 28% nâng mức xuấtkhẩu bình quân đầu người năm 2000 lên trên 200USD. Có thể thấy rằng, ngành công nghiệp dệt may là ngành có ý nghĩa trọng tâm tronggiai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinh tế thị trường, từ một hệ thống kinh tế chủ yếu dựa vào các doanh nghiệp Nhànước sang một hệ thống mà trong đó cácddn được đối xử một cách công bằng khôngphân biệt hình thức sở hữu. Với sự thành công của quá trình đổi mới, ngành maycũng là một phần cấu thành quan trọng trong chính sách định hướng xuất khẩu củađất nước, và một cách chung hơn, trong các nỗ lực của Việt Nam để hoà nhập vàonền kinh tế quốc tế. Công nghiệp dệt- may là một trong các ngành chế tác xuất khẩu quan trọng tronggiai đoạn đầu phát triển của đất nước. Sự thành công về xuất khẩu trong ngành nàythường mở đường cho sự xuất hiện của chiến lược phát triển định hươngs xuất khẩucó cơ sở rộng hơn. Sự thất bại về xuất khẩu của ngành này bao giờ cũng là triệuchứng của những trở ngại, không phát huy được lợi thế so sánh tiềm năng. Vì vậyđây là một ngành quan trọng không chỉ với tư cách là một nguồn xuất khẩu và tạoviệc làm chính, mà còn vì sự tăng trưởng của ngành này mang lại sức sống hơi thởcho toàn ngành kinh tế nói chung. Không thể phủ nhận những thành công to lớn mà ngành công nghiệp dệt- mayViệt Nam đã mang lại cho đất nước trong những năm vừa qua song còn nhiều khókhăn và thách thức đang ở phía trước mà ngành sẽ phải đối mặt. Do đó, việc nghiêncứu những tiến bộ mà ngành đạt được và những tồn tại còn trong ngành là việc làmvừa mang tính khích lệ vừa mang tính giải pháp. Là một sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp với kiến thức và kinh nghiệm song nhiềuhạn chế, đứng trước hoàn cảnh đất nước còn gặp nhiều khó khăn, song cũng muốnđóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triểnnói chung và sự phát triển của công ty may Chiến Thắng nói riêng. Không nằm ngoàivấn đề giai phap thuc day hoat dong kinh doanh xuat nhap khau cua cong ty maychien thang . Chuyên đề tốt nghiệp này sẽ tập trung nghiên cứu 3 nội dung cơ bảnsau: Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng. Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty May Chiến Thắng trong những năm qua. Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty May Chiến Thắng. Chương I Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng1. Giới thiệu chung về công ty may Chiến Thắng1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng Ra đời trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (2/3/1968), xínghiệp May Chiến Thắng trước kia và nay là Công ty may Chiến Thắng thuộc TổngCông ty dệt- may Việt Nam (VINATEX) tính đến nay đã được 34 năm Mặc dù trải qua 34 năm với bao nhiêu sóng gió thăng trầm, thành công nhiều vàsóng gió gặp phải cũng không ít nhưng Công ty may Chiến Thắng vẫn đứng vững,phát triển và vươn lên trở thành một công ty trực thuộc Tổng Công ty may Việt Nam,quản lý hàng dệt- may tiêu thụ sản phẩm thị trường trong nước và xuất khẩu cho cácnước trên thế giới. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty trải qua nhiều giai đoạn khác nhaugắn với đặc trưng riêng biệt của từng thời kỳ, chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhữngthay đổi trong chính sách ngoại thương của Việt Nam, tổ chức quản lý Nhà nước hoạtđộng xuất nhập khẩu cũng như những thay đổi phức tạp về kinh tế- chính trị- xã hộitrong khu vực và trên thế giới. Ngày 2 tháng 3 năm 1968, dựa trên cơ sở máy móc, thiết bị và nhân lực của trạmmay Lê Trực (thuộc Công ty gia công dệt kim vải sợi cấp I Hà Nội) và xưởng maycấp I Hà Tây, Bộ Nội Thương quyết định thành lập Xí nghiệp May Chiến Thắng cótrụ sở tại số 8B phố Lê Trực, quận Ba Đình- Hà Nội và giao cho cục vải sợi may mặcquản lý. Xí nghiệp có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các loại quần áo, mũ vải, găng tay,áo dạ, áo dệt kim theo chỉ tiêu kế hoạch của cục vải sợi cho cá lực lượng vũ trang vàtrẻ em. Cơ sở I của Xí nghiệp rộng trên 3000m2 với các dẫy nhà cấp 4 được dọn dẹp,tu bổ đủ chỗ để lắp 250 máy may. Hầu hết nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty May Chiến Thắng LUẬN VĂN:Phương hướng và giải pháp thúcđẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty May Chiến Thắng Lời mở đầu Quá trình quốc tế hoá đang phát triển mạnh mẽ ở khắp các châu lục, các khu vựctrên thế giới với sự tham gia ngày càng rộng rãi của các nước chậm phát triển. Nhữnglợi ích to lớn của hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho mỗi nước tham gia là rõ ràngvà khó có thể bác bỏ. Con đường xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo kiểu côlập với bên ngoài đã hoàn toàn không có sức thuyết phục và hầu như không còn nướcnào đi theo nữa. Vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia là hội nhập kinh tế quốc tế vớinhững bước đi như thế nào để có thể mang lại những lợi ích tối đa và phải trả một cáigiá tối thiểu quả thực là một thách thức không nhỏ. Sự hội nhập tất yếu của nước ta vào hợp tác khu vực và quốc tế cũng đặt ra nhiệmvụ hết sức to lớn cho nền kinh tế. Một trong những bước đi của quá trình hội nhậpkinh tế quốc tế đó là xây dựng nền kinh tế hướng về xuất khẩu, tiến hành tự do hoáthương mại và tham gia vào các định chế liên kết khu vực và toàn cầu. Định hướngnày đã được Đảng và Nhà nước ta lựa chọn từ Đại hội Đảng VI (86) và được cụ thểhoá và phát triển ở Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (96). Đẩy mạnh xuất khẩucoi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là quan điểm của kinh tế đối ngoại. Tạo thêm cácmặt hàng xuất khẩu chủ lực. Mở rộng trung tâm xuất nhập khẩu, tạo khả năng xuấtkhẩu các mặt hàng đã qua chế biến sâu, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá và dịchvụ. Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm khoảng 28% nâng mức xuấtkhẩu bình quân đầu người năm 2000 lên trên 200USD. Có thể thấy rằng, ngành công nghiệp dệt may là ngành có ý nghĩa trọng tâm tronggiai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinh tế thị trường, từ một hệ thống kinh tế chủ yếu dựa vào các doanh nghiệp Nhànước sang một hệ thống mà trong đó cácddn được đối xử một cách công bằng khôngphân biệt hình thức sở hữu. Với sự thành công của quá trình đổi mới, ngành maycũng là một phần cấu thành quan trọng trong chính sách định hướng xuất khẩu củađất nước, và một cách chung hơn, trong các nỗ lực của Việt Nam để hoà nhập vàonền kinh tế quốc tế. Công nghiệp dệt- may là một trong các ngành chế tác xuất khẩu quan trọng tronggiai đoạn đầu phát triển của đất nước. Sự thành công về xuất khẩu trong ngành nàythường mở đường cho sự xuất hiện của chiến lược phát triển định hươngs xuất khẩucó cơ sở rộng hơn. Sự thất bại về xuất khẩu của ngành này bao giờ cũng là triệuchứng của những trở ngại, không phát huy được lợi thế so sánh tiềm năng. Vì vậyđây là một ngành quan trọng không chỉ với tư cách là một nguồn xuất khẩu và tạoviệc làm chính, mà còn vì sự tăng trưởng của ngành này mang lại sức sống hơi thởcho toàn ngành kinh tế nói chung. Không thể phủ nhận những thành công to lớn mà ngành công nghiệp dệt- mayViệt Nam đã mang lại cho đất nước trong những năm vừa qua song còn nhiều khókhăn và thách thức đang ở phía trước mà ngành sẽ phải đối mặt. Do đó, việc nghiêncứu những tiến bộ mà ngành đạt được và những tồn tại còn trong ngành là việc làmvừa mang tính khích lệ vừa mang tính giải pháp. Là một sinh viên chuẩn bị tốt nghiệp với kiến thức và kinh nghiệm song nhiềuhạn chế, đứng trước hoàn cảnh đất nước còn gặp nhiều khó khăn, song cũng muốnđóng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triểnnói chung và sự phát triển của công ty may Chiến Thắng nói riêng. Không nằm ngoàivấn đề giai phap thuc day hoat dong kinh doanh xuat nhap khau cua cong ty maychien thang . Chuyên đề tốt nghiệp này sẽ tập trung nghiên cứu 3 nội dung cơ bảnsau: Chương 1: Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng. Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty May Chiến Thắng trong những năm qua. Chương 3: Phương hướng và giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty May Chiến Thắng. Chương I Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng1. Giới thiệu chung về công ty may Chiến Thắng1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty May Chiến Thắng Ra đời trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (2/3/1968), xínghiệp May Chiến Thắng trước kia và nay là Công ty may Chiến Thắng thuộc TổngCông ty dệt- may Việt Nam (VINATEX) tính đến nay đã được 34 năm Mặc dù trải qua 34 năm với bao nhiêu sóng gió thăng trầm, thành công nhiều vàsóng gió gặp phải cũng không ít nhưng Công ty may Chiến Thắng vẫn đứng vững,phát triển và vươn lên trở thành một công ty trực thuộc Tổng Công ty may Việt Nam,quản lý hàng dệt- may tiêu thụ sản phẩm thị trường trong nước và xuất khẩu cho cácnước trên thế giới. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty trải qua nhiều giai đoạn khác nhaugắn với đặc trưng riêng biệt của từng thời kỳ, chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhữngthay đổi trong chính sách ngoại thương của Việt Nam, tổ chức quản lý Nhà nước hoạtđộng xuất nhập khẩu cũng như những thay đổi phức tạp về kinh tế- chính trị- xã hộitrong khu vực và trên thế giới. Ngày 2 tháng 3 năm 1968, dựa trên cơ sở máy móc, thiết bị và nhân lực của trạmmay Lê Trực (thuộc Công ty gia công dệt kim vải sợi cấp I Hà Nội) và xưởng maycấp I Hà Tây, Bộ Nội Thương quyết định thành lập Xí nghiệp May Chiến Thắng cótrụ sở tại số 8B phố Lê Trực, quận Ba Đình- Hà Nội và giao cho cục vải sợi may mặcquản lý. Xí nghiệp có nhiệm vụ tổ chức sản xuất các loại quần áo, mũ vải, găng tay,áo dạ, áo dệt kim theo chỉ tiêu kế hoạch của cục vải sợi cho cá lực lượng vũ trang vàtrẻ em. Cơ sở I của Xí nghiệp rộng trên 3000m2 với các dẫy nhà cấp 4 được dọn dẹp,tu bổ đủ chỗ để lắp 250 máy may. Hầu hết nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công ty May Chiến Thắng kinh doanh xuất nhập khẩu xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 440 4 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
Bài tiểu luận: Các phương thức thanh toán quốc tế
31 trang 230 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0