LUẬN VĂN: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá không phải là những hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức ở cả bên trong và bên ngoài đất nước nhằm thu được ngoại tệ. Những lợi ích kinh tế xã hội mà hoạt động xuất khẩu đem lại đã thúc đẩy hoạt động xản xuất hàng hoá trong nước phát triển góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng cường vị thế kinh tế quốc gia và tạo ra công lao động quốc tế và chuyên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH LUẬN VĂN:PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤTKHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNHCHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ VAITRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐỐI VỚI VIỆT NAM.1.1. Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu. 1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu. 1.1.1.1. Khái niệm. Xuất khẩu là hoạt động tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ ra nước ngoài để thulại ngoại tệ. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá không phải là những hành vi mua bánriêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức ở cả bêntrong và bên ngoài đất nước nhằm thu được ngoại tệ. Những lợi ích kinh tế xã hộimà hoạt động xuất khẩu đem lại đã thúc đẩy hoạt động xản xuất hàng hoá trongnước phát triển góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng cường vị thế kinh tếquốc gia và tạo ra công lao động quốc tế và chuyên môn hoá sản xuất. Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trườngnước ngoài, đưa sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp sản xuất trong nước tiêuthị ở thị trường nước ngoài để thu lợi nhuận. 1.1.1.2. Vai tro của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân. Đối với nền kinh tế quốc dân: Đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, xuất khẩu là hoạt động quantrọng nhất trong việc phát triển nền kinh tế vì. Xuất khẩu giúp thu về một lượng ngoại tệ lớn, tăng cường nguồn vốn, gópphần quan trọng trong việc cải thiện cán cân thanh toán, tăng lượng dự trữ ngoạitệ, qua đó tạo điều kiện để phát triển những ngành sản xuất, nghiên cứu trongnước. Xuất khẩu có tác động tích cực giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đờisống nhân dân. Sự phát triển của các ngành công nghiệp hướng vào xuất khẩu sẽthu hút rất nhiều lao động vào làm việc, với mức sống ổn định. Ngoài ra xuất khẩucòn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sốngvà đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của con người. Xuất khẩu là nền tảng trong việc thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại. Xuấtkhẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các quốc gia, nâng cao vai tròcủa quốc gia trên trường quốc tế. Nhờ có những hàng xuất khẩu mà có nhiều nướcđã, đang và sẽ thiết lập quan hệ buôn bán và đầu tư nhau. Đối với Doanh nghiệp (DN): Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Thị trường nướcngoài luôn là thị trường rộng lớn và nhiều tiềm năng để doanh nghiệp khai thác,làm tăng doanh thu và lợi nhuận. Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ sản xuấtmới, trong bước chuyển giao công nghệ hiện đại, nâng cao tay nghề người laođộng, từ lao động không có kỹ năng hoặc bán kỹ năng thành lao động kỹ năng. Tóm lại, việc đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò chiến lược trong việc pháttriển nền kinh tế của một quốc gia, tăng cường vị thế quốc gia trên trường khu vựcvà thế giới. 1.1.2. Các hình thức xuất khẩu. 1.1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp: Xuất khẩu trực tiếp là xuất khẩu từ nước người bán sang thẳng nước ngườimua và không qua một nước thứ 3. Xuất khẩu trực tiếp là việc doanh nghiệp xuấtkhẩu sản phẩm mình sản xuất hoặc đặt mua của doanh nghiệp trong nước, sau đóxuất khẩu sang nước thứ 3 với danh nghĩa hàng hóa của chính mình. Hình thức xuất khẩu trực tiếp này có ưu điểm là đem lại nhiều lợi nhuậncho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng, do không mất khoản chi phí trung gian vàtăng uy tín cho doanh nghiệp nếu hàng hóa thoã mãn yêu cầu của đối tác giaodịch. Nhược điểm của hình thức này là phương thức phức tạp, đòi hỏi phải cótrình độ, chuyên môn cao, có lượng vốn lớn và có nhiều quan hệ với các bạn hàngnước ngoài. 1.1.2.2. Xuất khẩu ủy thác: Xuất khẩu uỷ thác là hình thức trong đó doanh nghiệp đóng vai trò trunggian xuất khẩu làm thay cho các đơn vị sản xuất những thủ tục cần thiết để xuấtkhẩu hàng và hưởng phần trăm theo giá trị hàng xuất khẩu đã được thoả thuận. Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, ít trách nhiệm, ngườiđứng ra xuất khẩu không phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng đặc biệt làkhông cần bỏ vốn ra để mua hàng, nhận tiền nhanh, ít thủ tục và tương đối tin cậy. 1.1.2.3. Buôn bán đối lưu: Đây là hình thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhậpkhẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng trao đổi có giá trị tươngđương với giá trị lô hàng đã xuất. Các loại hình buôn bán đối lưu bao gồm: Hàng đổi hàng, nghiệp vụ bù trừ,chuyển giao nghiệp vụ, nghiệp vụ mua lại. 1.1.2.4. Gia công quốc tế: Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh mà bên gia công nhận làmmột phần việc trong quá trình hoàn thành s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH LUẬN VĂN:PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤTKHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNHCHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ VAITRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY ĐỐI VỚI VIỆT NAM.1.1. Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu. 1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu. 1.1.1.1. Khái niệm. Xuất khẩu là hoạt động tiêu thụ sản phẩm và dịch vụ ra nước ngoài để thulại ngoại tệ. Hoạt động xuất khẩu hàng hoá không phải là những hành vi mua bánriêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức ở cả bêntrong và bên ngoài đất nước nhằm thu được ngoại tệ. Những lợi ích kinh tế xã hộimà hoạt động xuất khẩu đem lại đã thúc đẩy hoạt động xản xuất hàng hoá trongnước phát triển góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng cường vị thế kinh tếquốc gia và tạo ra công lao động quốc tế và chuyên môn hoá sản xuất. Xuất khẩu là một hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trườngnước ngoài, đưa sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp sản xuất trong nước tiêuthị ở thị trường nước ngoài để thu lợi nhuận. 1.1.1.2. Vai tro của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân. Đối với nền kinh tế quốc dân: Đối với bất kỳ quốc gia nào trên thế giới, xuất khẩu là hoạt động quantrọng nhất trong việc phát triển nền kinh tế vì. Xuất khẩu giúp thu về một lượng ngoại tệ lớn, tăng cường nguồn vốn, gópphần quan trọng trong việc cải thiện cán cân thanh toán, tăng lượng dự trữ ngoạitệ, qua đó tạo điều kiện để phát triển những ngành sản xuất, nghiên cứu trongnước. Xuất khẩu có tác động tích cực giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đờisống nhân dân. Sự phát triển của các ngành công nghiệp hướng vào xuất khẩu sẽthu hút rất nhiều lao động vào làm việc, với mức sống ổn định. Ngoài ra xuất khẩucòn tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sốngvà đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của con người. Xuất khẩu là nền tảng trong việc thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại. Xuấtkhẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các quốc gia, nâng cao vai tròcủa quốc gia trên trường quốc tế. Nhờ có những hàng xuất khẩu mà có nhiều nướcđã, đang và sẽ thiết lập quan hệ buôn bán và đầu tư nhau. Đối với Doanh nghiệp (DN): Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Thị trường nướcngoài luôn là thị trường rộng lớn và nhiều tiềm năng để doanh nghiệp khai thác,làm tăng doanh thu và lợi nhuận. Xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ sản xuấtmới, trong bước chuyển giao công nghệ hiện đại, nâng cao tay nghề người laođộng, từ lao động không có kỹ năng hoặc bán kỹ năng thành lao động kỹ năng. Tóm lại, việc đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò chiến lược trong việc pháttriển nền kinh tế của một quốc gia, tăng cường vị thế quốc gia trên trường khu vựcvà thế giới. 1.1.2. Các hình thức xuất khẩu. 1.1.2.1. Xuất khẩu trực tiếp: Xuất khẩu trực tiếp là xuất khẩu từ nước người bán sang thẳng nước ngườimua và không qua một nước thứ 3. Xuất khẩu trực tiếp là việc doanh nghiệp xuấtkhẩu sản phẩm mình sản xuất hoặc đặt mua của doanh nghiệp trong nước, sau đóxuất khẩu sang nước thứ 3 với danh nghĩa hàng hóa của chính mình. Hình thức xuất khẩu trực tiếp này có ưu điểm là đem lại nhiều lợi nhuậncho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng, do không mất khoản chi phí trung gian vàtăng uy tín cho doanh nghiệp nếu hàng hóa thoã mãn yêu cầu của đối tác giaodịch. Nhược điểm của hình thức này là phương thức phức tạp, đòi hỏi phải cótrình độ, chuyên môn cao, có lượng vốn lớn và có nhiều quan hệ với các bạn hàngnước ngoài. 1.1.2.2. Xuất khẩu ủy thác: Xuất khẩu uỷ thác là hình thức trong đó doanh nghiệp đóng vai trò trunggian xuất khẩu làm thay cho các đơn vị sản xuất những thủ tục cần thiết để xuấtkhẩu hàng và hưởng phần trăm theo giá trị hàng xuất khẩu đã được thoả thuận. Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, ít trách nhiệm, ngườiđứng ra xuất khẩu không phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng đặc biệt làkhông cần bỏ vốn ra để mua hàng, nhận tiền nhanh, ít thủ tục và tương đối tin cậy. 1.1.2.3. Buôn bán đối lưu: Đây là hình thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhậpkhẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng trao đổi có giá trị tươngđương với giá trị lô hàng đã xuất. Các loại hình buôn bán đối lưu bao gồm: Hàng đổi hàng, nghiệp vụ bù trừ,chuyển giao nghiệp vụ, nghiệp vụ mua lại. 1.1.2.4. Gia công quốc tế: Gia công quốc tế là một hình thức kinh doanh mà bên gia công nhận làmmột phần việc trong quá trình hoàn thành s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thúc đẩy xuất khẩu công ty may nam định xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0