Danh mục

LUẬN VĂN: Phương pháp dãy số thời gian và vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của tốc độ tăng trưởng dân số giai đoạn 1995-2002 và dự báo năm 2004 tỉnh Bắc Ninh

Số trang: 47      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.47 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 47,000 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gia tăng dân số trên thế giới hiện nay là mối bận tâm của cả loài người . Hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh càng nặng nề và nghiêm trọng, việc đảm bảo nhu cầu cho số dân ngày càng đông thật khó khăn. Tốc độ tăng dân số ngày càng nhanh làm cho đời sống của người dân ngày càng khổ.Các hiện tượng kinh tế luôn luôn biến đổi theo thời gian. Để phân tích sự biến động đó có nhiều môn khoa học nghiên cứu. Trong quá trình học môn lý thuyết thống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phương pháp dãy số thời gian và vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của tốc độ tăng trưởng dân số giai đoạn 1995-2002 và dự báo năm 2004 tỉnh Bắc Ninh LUẬN VĂN: Phương pháp dãy số thời gian và vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của tốc độ tăngtrưởng dân số giai đoạn 1995-2002 và dự báo năm 2004 tỉnh Bắc Ninh Lời nói đầu Gia tăng dân số trên thế giới hiện nay là mối bận tâm của cả loài người . Hậu quảcủa việc gia tăng dân số quá nhanh càng nặng nề và nghiêm trọng, việc đảm bảo nhucầu cho số dân ngày càng đông thật khó khăn. Tốc độ tăng dân số ngày càng nhanh làmcho đời sống của người dân ngày càng khổ. Các hiện tượng kinh tế luôn luôn biến đổi theo thời gian. Để phân tích sự biếnđộng đó có nhiều môn khoa học nghiên cứu. Trong quá trình học môn lý thuyết thống kêđã trang bị cho em nhiều kiến thức để phân tích sự biến động của các hiện tượng kinh tế- xã hội, đặc biệt là dãy số thời gian. Để nhận thức sâu hơn về kiến thức chuyên ngành và nhất là kiên thức về dãy sốthời gian. Đồng thời với mục đích vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tíchsự biến động của tốc độ tăng trưởng của dân số để tìm hiểu đánh giá tốc độ tăng trưởngcủa dân số Việt Nam nói chung và tỉnh Bắc Ninh nói riêng môn lý thuyết thống kê emđã chọn đề án môn học của mình là: “Phương pháp dãy số thời gian và vận dụngphương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của tốc độ tăng trưởng dânsố giai đoạn 1995-2002 và dự báo năm 2004 tỉnh Bắc Ninh.” Chương I: Lý thuyết chung về phương pháp dãy số thời gian I:Phương Pháp dãy số thời gian 1:Khái niệm về dãy số thời gian Lượng của các hiện tượng không ngừng biến động qua thời gian .Để nghiên cứu sựbiến động này người ta thường dựa vào dãy số thời gian hoặc để phản ánh quy luật củasư biến động. 1:1.Định nghĩa Dãy số thời gian là các trị số của chỉ tiêu thống kê được xắp xếp theo thứ tự thờigian. 1:2.Cấu tạo Mỗi dãy sốthời gian được cấu tạo bởi hai thành phần là chỉ tiêu về hiện tượng -Thời gian : Có thể đo bằng nhiều đơn vị khác nhau như ngày, tháng , quý , năm Độ dài của hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách thời gian. -Chỉ tiêu: Trị số của các chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số và được xắp xếp theothứ tự thời gian. 1:3.Phân loại Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng qua thời gian có thể phânbiệt dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm. -Dãy số thời kỳ: Các mức độ của nó phản ánh quy mô của hiện tượng trong độ dài(khoảng) thời gian nhất định.Các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ .Đặc điểm;nóphụ thuộc vào khoảng cách thời gian. -Dãy số thời điểm: +Các mức độ của nó phản ánh quy mô của hiện tượng tại một thời điểm nhất định. Thực chất các mức độ của nó là số tuyệt đối thời điểm +Đặc điểm:mức độ của hiện tượng ở thời điểm sau thường bao gồm toàn bộhoặc một bộ phận mức độ của hiện tượng ở thời điểm trước đó. Vì vậy việc cộng các trịsố của chỉ tiêu không phản ánh quy mô của hiện tượng. 1:4. Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian. -Khi xây dựng một cột dãy số thời gian phaỉ đảm bảo tính chất có thể so sánh đượcgiữa các mức độ trong dãy số nhằm phản ánh sự phát triển khách quan của hiệntượngqua thời gian.Muốn vậy thì nội dung và phương pháp tính toán các chỉ tiêu quathời gian phải thống nhất , phạm vi hiện tượng nghiên cứu trước sau phải nhất trí ,cáckhoảng cách thời gian trong dãy số phải bằng nhau (nhất là đối với dãy số thời kỳ) -Trong thực tế do những nguyên nhân khác nhau ma các yêu cầu trên bị vi phạmcho nên đòi hỏi phải có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích và đảm bảo tính cóthể so sánh được . 1:5. Tác dụng của dãy số thời gian. Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của hiệntượng,vạch rõ xu hướng và tính quy luật của sự phát triển ,đồng thời có dự đoán cácmức độ của hiện tượng trong tương lai. 2:Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian. 2:1.Mức độ trung bình qua thời gian. Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong một sốthời gian . * Đối với dãy số thời kỳ Mức độ trung bình được tính theo công thức. y y1  y 2  y 3  ...  y n 1  n y= 2 2 n 1 Trong đó y i (i=1,n) :mức độ của dãy số thời kỳ. y :mức độ trung bình. *Đối với dãy số thời điểm .Dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau.Ta có công thức tínhsau: n y1 y   yi  2 n 2 i 1 y= n 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: