LUẬN VĂN: Phương pháp hạch toán các loại dự phòng của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 478.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nền kinh tế thị trường với những đổi mới thực sự trong cơ chế quản lý kinh tế- tài chính đã khẳng định vai trò, vị trí của kế toán tài chính trong quản trị doanh nghiệp. Kế toán tài chính giúp các doanh nghiệp, các nhà quản lý thấy được thực trạng quá trình kinh doanh bằng số liệu cụ thể, chính xác và khoa học. Như vậy, kế toán tài chính phục vụ nhiều đối tượng. Đó là do nội dung của kế toán tài chính rất đa dạng gồm: Hạch toán tài sản cố định, hạch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phương pháp hạch toán các loại dự phòng của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường LUẬN VĂN:Phương pháp hạch toán các loại dựphòng của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Lời mở đầu Nền kinh tế thị trường với những đổi mới thực sự trong cơ chế quản lý kinh tế- tàichính đã khẳng định vai trò, vị trí của kế toán tài chính trong quản trị doanh nghiệp. Kếtoán tài chính giúp các doanh nghiệp, các nhà quản lý thấy được thực trạng quá trìnhkinh doanh bằng số liệu cụ thể, chính xác và khoa học. Như vậy, kế toán tài chính phụcvụ nhiều đối tượng. Đó là do nội dung của kế toán tài chính rất đa dạng gồm: Hạchtoán tài sản cố định, hạch toán các nghiệp vụ dự phòng, xác định kết quả hoạt độngkinh doanh... Kế toán các nghiệp vụ dự phòng là một phần trong nội dung của kế toántài chính. Dự phòng có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp. Dự phòng giảm giá là khoảnchi phí ghi nhận trước sự giảm giá của đối tượng bị giảm giá( đối tượng bị giảm giáthường là tài sản) có thể xảy ra trong tương lai dựa trên những bằng chứng tin cậy vềsự giảm giá này. Khoản dự phòng được lập sẽ giúp doanh nghiệp phản ánh đúng giá trịthực của tài sản trên sổ kế toán đồng thời là nguồn tài chính bù đắp tổn thất kinh doanhcủa doanh nghiệp khi tài sản của doanh nghiệp thực sự giảm giá. Như vậy, nếu cónhững bằng chứng rất tin cậy về sự giảm giá tài sản trong tương lai hay nói một cáchkhác là doanh nghiệp biết chắc chắn tài sản của mình sẽ bị giảm giá thì việc lập dựphòng là thực sự cần thiết. Nó giúp doanh nghiệp nắm thế chủ động trong việc xử lýrủi ro xảy ra đồng thời có kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý để có thể luôn đứngvững trong môi trường có tính cạnh tranh cao của nền kinh tế. Điều này chứng tỏ vaitrò to lớn của dự phòng đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Dự phòng cũng là vấn đề còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam.Vấn đề dự phòng chỉ được quan tâm tới từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển sang nềnkinh tế thị trường là nền kinh tế có tính cạnh tranh cao luôn gây ra sự biến động giá cả.Ngay cả những quy định kế toán hiện hành của Bộ Tài Chính Việt Nam đối vớiphương pháp kế toán các loại dự phòng vẫn còn nhiều bất cập và thiếu sót chưa phảnánh được bản chất thực sự của dự phòng cần được khắc phục và sửa đổi. Vì những lý do trên nên em chọn đề tài Phương pháp hạch toán các loại dựphòng của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường để nghiên cứu với mong muốnhiểu rõ hơn về vấn đề dự phòng và xin được đóng góp một số ý kiến nhỏ bé của mìnhđối với việc hoàn thiện phương pháp hạch toán các loại dự phòng của các doanhnghiệp trong cơ chế thị trường. Nội dung bài viết của em gồm hai phần: Phần I: Tổng quan về hạch toán các loại dự phòng trong doanh nghiệp. Phần II: Một số suy nghĩ nhằm hoàn thiện phương pháp tính và hạch toán các loạidự phòng trong doanh nghiệp. Nội dung Phần I : Tổng quan về hạch toán các LOại dự phòng TRONG DOANH NGHIệp Trong nền kinh tế thị trường có tính cạnh tranh ngày càng cao, các doanh nghiệpluôn quán triệt nguyên tắc thận trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến lợi ích và rủi ro trước mắtcủa doanh nghiệp mà doanh nghiệp còn chú ý tới lợi ích và đặc biệt là rủi ro sẽ xảy ratrong tương lai. Đối với rủi ro tương lai, doanh nghiệp quan tâm chủ yếu tới sự giảmgiá các loại tài sản. Người ta nhận thấy rằng thông qua nghiên cứu thị trường và cácđối thủ cạnh tranh, các doanh nghiệp có thể thu được các bằng chứng về sự giảm giátài sản trong tương lai của doanh nghiệp. Vì vậy nếu các bằng chứng này là đáng tincậy thì doanh nghiệp nhận thấy nên trích trước một khoản chi phí tương ứng với sựgiảm giá này để có thể chủ động xử lý thiệt hại khi xảy ra sự giảm giá thực sự của tàisản. Do đó các doanh nghiệp có nhu cầu được trích lập các khoản dự phòng để ghinhận trước những sự giảm giá tài sản của doanh nghiệp để đề phòng trước thiệt hại cóthể xảy ra. Tại Việt Nam, Bộ Tài Chính cho phép các doanh nghiệp trích lập và hạch toán dự phòng giảm giá một số loại tài sản. Dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu tổng quan về hạch toán các loại dự phòng. I. Khái niệm,vai trò, thời điểm, nguyên tắc lập và phân loại các loại dự phòng giảm giá tài sản 1. Khái niệm: Dự phòng giảm giá tài sản là sự xác nhận về phương diện kế toán một khoản giảm giá trị tài sản do những nguyên nhân mà hậu quả của chúng không chắc chắn. 2. Vai trò của dự phòng Bộ Tài Chính quy định ghi nhận sự giảm giá của các loại tài sản vào chi phí của doanh nghiệp. Do đó vai trò của các khoản dự phòng giảm giá đối với doanh nghiệp được thể hiện trên các phương diện sau: - Phương diện kinh tế: Các tài khoản dự phòng giảm giá làm cho bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản. - Phương diện tài chính: Do dự phòng giảm giá có tác dụng làm giảm lãi niên độ nên doanh nghiệp tích luỹ được một số vốn đáng kể để bù đắp các khoản giảm giá tài sản thực sự phát sinh và tài trợ các khoản chi phí hay lỗ đã được dự phòng khi các chi phí này phát sinh ở niên độ sau này. Thực chất, các khoản dự phòng là một nguồn tài chính của doanh nghiệp, tạm thời nằm trong các tài sản lưu động trước khi sử dụng thực sự. - Phương diện thuế khoá: Dự phòng giảm giá được ghi nhận như một khoản chi phí làm giảm lợi tức phát sinh để tính toán ra số lợi tức thực tế. 3.Thời điểm và nguyên tắc xác lập dự phònga. Thời điểm xác lập dự phòng Bộ Tài Chính quy định việc lập dự phòng giảm giá được tiến hành vào cuối niên độ kế toán, trước khi lập các báo cáo tài chính.b. Nguyên tắc xác lập dự phòng Việc trích lập dự phòng giảm giá tài sản phải đảm bảo bốn nguyên tắc sa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phương pháp hạch toán các loại dự phòng của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường LUẬN VĂN:Phương pháp hạch toán các loại dựphòng của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường Lời mở đầu Nền kinh tế thị trường với những đổi mới thực sự trong cơ chế quản lý kinh tế- tàichính đã khẳng định vai trò, vị trí của kế toán tài chính trong quản trị doanh nghiệp. Kếtoán tài chính giúp các doanh nghiệp, các nhà quản lý thấy được thực trạng quá trìnhkinh doanh bằng số liệu cụ thể, chính xác và khoa học. Như vậy, kế toán tài chính phụcvụ nhiều đối tượng. Đó là do nội dung của kế toán tài chính rất đa dạng gồm: Hạchtoán tài sản cố định, hạch toán các nghiệp vụ dự phòng, xác định kết quả hoạt độngkinh doanh... Kế toán các nghiệp vụ dự phòng là một phần trong nội dung của kế toántài chính. Dự phòng có vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp. Dự phòng giảm giá là khoảnchi phí ghi nhận trước sự giảm giá của đối tượng bị giảm giá( đối tượng bị giảm giáthường là tài sản) có thể xảy ra trong tương lai dựa trên những bằng chứng tin cậy vềsự giảm giá này. Khoản dự phòng được lập sẽ giúp doanh nghiệp phản ánh đúng giá trịthực của tài sản trên sổ kế toán đồng thời là nguồn tài chính bù đắp tổn thất kinh doanhcủa doanh nghiệp khi tài sản của doanh nghiệp thực sự giảm giá. Như vậy, nếu cónhững bằng chứng rất tin cậy về sự giảm giá tài sản trong tương lai hay nói một cáchkhác là doanh nghiệp biết chắc chắn tài sản của mình sẽ bị giảm giá thì việc lập dựphòng là thực sự cần thiết. Nó giúp doanh nghiệp nắm thế chủ động trong việc xử lýrủi ro xảy ra đồng thời có kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý để có thể luôn đứngvững trong môi trường có tính cạnh tranh cao của nền kinh tế. Điều này chứng tỏ vaitrò to lớn của dự phòng đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Dự phòng cũng là vấn đề còn khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam.Vấn đề dự phòng chỉ được quan tâm tới từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển sang nềnkinh tế thị trường là nền kinh tế có tính cạnh tranh cao luôn gây ra sự biến động giá cả.Ngay cả những quy định kế toán hiện hành của Bộ Tài Chính Việt Nam đối vớiphương pháp kế toán các loại dự phòng vẫn còn nhiều bất cập và thiếu sót chưa phảnánh được bản chất thực sự của dự phòng cần được khắc phục và sửa đổi. Vì những lý do trên nên em chọn đề tài Phương pháp hạch toán các loại dựphòng của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường để nghiên cứu với mong muốnhiểu rõ hơn về vấn đề dự phòng và xin được đóng góp một số ý kiến nhỏ bé của mìnhđối với việc hoàn thiện phương pháp hạch toán các loại dự phòng của các doanhnghiệp trong cơ chế thị trường. Nội dung bài viết của em gồm hai phần: Phần I: Tổng quan về hạch toán các loại dự phòng trong doanh nghiệp. Phần II: Một số suy nghĩ nhằm hoàn thiện phương pháp tính và hạch toán các loạidự phòng trong doanh nghiệp. Nội dung Phần I : Tổng quan về hạch toán các LOại dự phòng TRONG DOANH NGHIệp Trong nền kinh tế thị trường có tính cạnh tranh ngày càng cao, các doanh nghiệpluôn quán triệt nguyên tắc thận trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp không chỉ quan tâm đến lợi ích và rủi ro trước mắtcủa doanh nghiệp mà doanh nghiệp còn chú ý tới lợi ích và đặc biệt là rủi ro sẽ xảy ratrong tương lai. Đối với rủi ro tương lai, doanh nghiệp quan tâm chủ yếu tới sự giảmgiá các loại tài sản. Người ta nhận thấy rằng thông qua nghiên cứu thị trường và cácđối thủ cạnh tranh, các doanh nghiệp có thể thu được các bằng chứng về sự giảm giátài sản trong tương lai của doanh nghiệp. Vì vậy nếu các bằng chứng này là đáng tincậy thì doanh nghiệp nhận thấy nên trích trước một khoản chi phí tương ứng với sựgiảm giá này để có thể chủ động xử lý thiệt hại khi xảy ra sự giảm giá thực sự của tàisản. Do đó các doanh nghiệp có nhu cầu được trích lập các khoản dự phòng để ghinhận trước những sự giảm giá tài sản của doanh nghiệp để đề phòng trước thiệt hại cóthể xảy ra. Tại Việt Nam, Bộ Tài Chính cho phép các doanh nghiệp trích lập và hạch toán dự phòng giảm giá một số loại tài sản. Dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu tổng quan về hạch toán các loại dự phòng. I. Khái niệm,vai trò, thời điểm, nguyên tắc lập và phân loại các loại dự phòng giảm giá tài sản 1. Khái niệm: Dự phòng giảm giá tài sản là sự xác nhận về phương diện kế toán một khoản giảm giá trị tài sản do những nguyên nhân mà hậu quả của chúng không chắc chắn. 2. Vai trò của dự phòng Bộ Tài Chính quy định ghi nhận sự giảm giá của các loại tài sản vào chi phí của doanh nghiệp. Do đó vai trò của các khoản dự phòng giảm giá đối với doanh nghiệp được thể hiện trên các phương diện sau: - Phương diện kinh tế: Các tài khoản dự phòng giảm giá làm cho bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp phản ánh chính xác hơn giá trị thực tế của tài sản. - Phương diện tài chính: Do dự phòng giảm giá có tác dụng làm giảm lãi niên độ nên doanh nghiệp tích luỹ được một số vốn đáng kể để bù đắp các khoản giảm giá tài sản thực sự phát sinh và tài trợ các khoản chi phí hay lỗ đã được dự phòng khi các chi phí này phát sinh ở niên độ sau này. Thực chất, các khoản dự phòng là một nguồn tài chính của doanh nghiệp, tạm thời nằm trong các tài sản lưu động trước khi sử dụng thực sự. - Phương diện thuế khoá: Dự phòng giảm giá được ghi nhận như một khoản chi phí làm giảm lợi tức phát sinh để tính toán ra số lợi tức thực tế. 3.Thời điểm và nguyên tắc xác lập dự phònga. Thời điểm xác lập dự phòng Bộ Tài Chính quy định việc lập dự phòng giảm giá được tiến hành vào cuối niên độ kế toán, trước khi lập các báo cáo tài chính.b. Nguyên tắc xác lập dự phòng Việc trích lập dự phòng giảm giá tài sản phải đảm bảo bốn nguyên tắc sa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ chế thị trường phương pháp hạch toán kế toán kiểm toán luận văn kế toán tài liệu kế toán hạch toán kế toán luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
72 trang 245 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0