LUẬN VĂN: Phương pháp lập và phân tích BCTC trong các doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 492.51 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế- tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính- kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, đảm nhiệm tổ chức hệ thống thông tin có ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy, kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phương pháp lập và phân tích BCTC trong các doanh nghiệp Việt Nam LUẬN VĂN:Phương pháp lập và phân tích BCTC trong các doanh nghiệp Việt Nam Lời mở đầu Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quảnlý kinh tế- tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soátcác hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính- kế toán làmột lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, đảm nhiệm tổ chức hệ thốngthông tin có ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy, kế toán có vai trò đặc biệt quantrọng không chỉ với hoạt động tài chính Nhà nước, mà còn vô cùng cần thiết vàquan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp. Để thực hiện vai trò quan trọng đó của mình, cuối mỗi kỳ, kế toán tổnghợp và đưa ra các thông tin về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trên hệ thốngBáo cáo Tài chính (BCTC). Căn cứ vào hệ thống thông tin tổng hợp phản ánh trêncác BCTC, những người quan tâm đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp có thểtiến hành phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính củadoanh nghiệp trong kỳ đã qua và có thể đưa ra những nhận định về tình hình tàichính của doanh nghiệp trong tương lai. Để có thể thực hiện được vai trò quan trọngđó của mình thì đòi hỏi hệ thống BCTC phải thể hiện một cách tổng quát, đầy đủ vàchính xác các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn vậythì việc lập và phân tích BCTC phải được tiến hành một cách hợp lý và khoa học. Bên cạnh đó trong gần hai mươi năm qua, cùng với việc đôỉ mới căn bảnnền kinh tế nước ta thì hệ thống kế toán Việt Nam cũng đang được chuyển đổi chophù hợp với cơ chế thị trường, thông lệ và chuẩn mực quốc tế về kế toán. Là mộtphần hành của hệ thống kế toán tài chính, hệ thống BCTC cũng đang có nhữngbước chuyển đổi đáng kể. Vì vai trò quan trọng đã nêu trên của BCTC trong thực tiễn và với mụcđích tìm hiểu và làm rõ hơn về việc lập và phân tích thông tin thể hiện trên BCTCmà em đã chọn đề tài Phương pháp lập và phân tích BCTC trong các doanhnghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, do sự hạn chế về mặt thời gian và khối lượng côngviệc được cho phép, em chỉ xin phép đi sâu nghiên cứu về Bảng Cân Đối Kế Toán. Bản đề án của em gồm hai phần: Phần I: Cơ sở lý luận về phương pháp lập và phân tích BCTC. Phần II: Đánh giá về thực trạng và phương hướng hoàn thiện BCTC. Phần I Cơ sở lý luận về phương pháp lập và phân tích Báo cáo Tài chính **********A. Báo cáo Tài chính và phương pháp lập Báo cáo Tài chính.I. Hệ thống Báo cáo Tài chính ( BCTC ). 1.Bản chất của BCTC. Báo cáo kế toán là kết quả của công tác kế toán trong một kỳ kế toán,nó cung cấp thông tin một cách toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốncũng như tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Báo cáo kế toán là nguồn thông tin quan trọng không chỉ cho doanhnghiệp mà còn cho nhiều đối tượng khác ở bên ngoài có quyền lợi trực tiếphoặc gián tiếp đối với hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có các cơ quanchức năng của Nhà nước. Căn cứ vào mục đích cung cấp thông tin cũng như tính pháp lệnh củathông tin được cung cấp thì báo cáo kế toán trong doanh nghiệp được phânthành: BCTC và báo cáo kế toán quản trị. BCTC là một phân hệ thuộc hệ thống báo cáo kế toán, đó là nhữngbáo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và công nợ cũng như tìnhhình tài chính và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Những báocáo này do kế toán soạn thảo theo định kỳ để phục vụ cho yêu cầu quản lýcủa doanh nghiệp cũng như của các đối tượng khác ở bên ngoài nhưng chủyếu là phục vụ cho các đối tượng ở bên ngoài. BCTC là một báo cáo bắt buộc, được Nhà nước quy định thống nhấtvề danh mục các báo cáo và hệ thống các chỉ tiêu, phương pháp lập, nơi gửibáo cáo và thời gian gửi các báo cáo. Theo quy định hiện nay thì hệ thống BCTC doanh nghiệp Việt Nambao gồm 4 báo cáo: Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Thuyết minh BCTC. Ngoài ra để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế, tài chính, yêu cầu chỉđạo, điều hành các ngành, các tổng công ty… có thể quy định thêm cácBCTC chi tiết khác như: Báo cáo giá thành, sản phẩm dịch vụ. Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh. Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng. Báo cáo chi tiết công nợ. ... 2. Mục đích và yêu cầu của BCTC. Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp và là nội dung chủ yếu của hoạt động sản xuấtkinh doanh. Bởi vậy, hệ thống BCTC của doanh nghiệp được lập với mụcđích sau: Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán. Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động; thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán trong tương lai. Như vậy có thể nói rằng, BCTC là một bộ phận quan trọng trong quảnlý kinh tế của các doanh nghiệp, các ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Để thực sự trở thành công cụ quan trọng trong quản lý, BCTC cầnphải đảm bảo các yêu cầu chủ yếu sau đây: BCTC phải được lập chính xác, trung thực, đúng với biểu mẫu Nhà nước đã quy định, có đầy đủ chữ ký của những người có liên quan để đảm bảo tính pháp lý của báo cáo. Các chỉ tiêu phản ánh trong BCTC phải thống nhất về số liệu giữa các báo cáo khác nhau của một chỉ tiêu nào đó. BCTC phải lập và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phương pháp lập và phân tích BCTC trong các doanh nghiệp Việt Nam LUẬN VĂN:Phương pháp lập và phân tích BCTC trong các doanh nghiệp Việt Nam Lời mở đầu Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quảnlý kinh tế- tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soátcác hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính- kế toán làmột lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, đảm nhiệm tổ chức hệ thốngthông tin có ích cho các quyết định kinh tế. Vì vậy, kế toán có vai trò đặc biệt quantrọng không chỉ với hoạt động tài chính Nhà nước, mà còn vô cùng cần thiết vàquan trọng với hoạt động tài chính doanh nghiệp. Để thực hiện vai trò quan trọng đó của mình, cuối mỗi kỳ, kế toán tổnghợp và đưa ra các thông tin về tình hình hoạt động của doanh nghiệp trên hệ thốngBáo cáo Tài chính (BCTC). Căn cứ vào hệ thống thông tin tổng hợp phản ánh trêncác BCTC, những người quan tâm đến tình hình hoạt động của doanh nghiệp có thểtiến hành phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính củadoanh nghiệp trong kỳ đã qua và có thể đưa ra những nhận định về tình hình tàichính của doanh nghiệp trong tương lai. Để có thể thực hiện được vai trò quan trọngđó của mình thì đòi hỏi hệ thống BCTC phải thể hiện một cách tổng quát, đầy đủ vàchính xác các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn vậythì việc lập và phân tích BCTC phải được tiến hành một cách hợp lý và khoa học. Bên cạnh đó trong gần hai mươi năm qua, cùng với việc đôỉ mới căn bảnnền kinh tế nước ta thì hệ thống kế toán Việt Nam cũng đang được chuyển đổi chophù hợp với cơ chế thị trường, thông lệ và chuẩn mực quốc tế về kế toán. Là mộtphần hành của hệ thống kế toán tài chính, hệ thống BCTC cũng đang có nhữngbước chuyển đổi đáng kể. Vì vai trò quan trọng đã nêu trên của BCTC trong thực tiễn và với mụcđích tìm hiểu và làm rõ hơn về việc lập và phân tích thông tin thể hiện trên BCTCmà em đã chọn đề tài Phương pháp lập và phân tích BCTC trong các doanhnghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, do sự hạn chế về mặt thời gian và khối lượng côngviệc được cho phép, em chỉ xin phép đi sâu nghiên cứu về Bảng Cân Đối Kế Toán. Bản đề án của em gồm hai phần: Phần I: Cơ sở lý luận về phương pháp lập và phân tích BCTC. Phần II: Đánh giá về thực trạng và phương hướng hoàn thiện BCTC. Phần I Cơ sở lý luận về phương pháp lập và phân tích Báo cáo Tài chính **********A. Báo cáo Tài chính và phương pháp lập Báo cáo Tài chính.I. Hệ thống Báo cáo Tài chính ( BCTC ). 1.Bản chất của BCTC. Báo cáo kế toán là kết quả của công tác kế toán trong một kỳ kế toán,nó cung cấp thông tin một cách toàn diện về tình hình tài sản, nguồn vốncũng như tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Báo cáo kế toán là nguồn thông tin quan trọng không chỉ cho doanhnghiệp mà còn cho nhiều đối tượng khác ở bên ngoài có quyền lợi trực tiếphoặc gián tiếp đối với hoạt động của doanh nghiệp, trong đó có các cơ quanchức năng của Nhà nước. Căn cứ vào mục đích cung cấp thông tin cũng như tính pháp lệnh củathông tin được cung cấp thì báo cáo kế toán trong doanh nghiệp được phânthành: BCTC và báo cáo kế toán quản trị. BCTC là một phân hệ thuộc hệ thống báo cáo kế toán, đó là nhữngbáo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và công nợ cũng như tìnhhình tài chính và kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Những báocáo này do kế toán soạn thảo theo định kỳ để phục vụ cho yêu cầu quản lýcủa doanh nghiệp cũng như của các đối tượng khác ở bên ngoài nhưng chủyếu là phục vụ cho các đối tượng ở bên ngoài. BCTC là một báo cáo bắt buộc, được Nhà nước quy định thống nhấtvề danh mục các báo cáo và hệ thống các chỉ tiêu, phương pháp lập, nơi gửibáo cáo và thời gian gửi các báo cáo. Theo quy định hiện nay thì hệ thống BCTC doanh nghiệp Việt Nambao gồm 4 báo cáo: Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Thuyết minh BCTC. Ngoài ra để phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế, tài chính, yêu cầu chỉđạo, điều hành các ngành, các tổng công ty… có thể quy định thêm cácBCTC chi tiết khác như: Báo cáo giá thành, sản phẩm dịch vụ. Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh. Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng. Báo cáo chi tiết công nợ. ... 2. Mục đích và yêu cầu của BCTC. Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp và là nội dung chủ yếu của hoạt động sản xuấtkinh doanh. Bởi vậy, hệ thống BCTC của doanh nghiệp được lập với mụcđích sau: Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ hạch toán. Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động; thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán trong tương lai. Như vậy có thể nói rằng, BCTC là một bộ phận quan trọng trong quảnlý kinh tế của các doanh nghiệp, các ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Để thực sự trở thành công cụ quan trọng trong quản lý, BCTC cầnphải đảm bảo các yêu cầu chủ yếu sau đây: BCTC phải được lập chính xác, trung thực, đúng với biểu mẫu Nhà nước đã quy định, có đầy đủ chữ ký của những người có liên quan để đảm bảo tính pháp lý của báo cáo. Các chỉ tiêu phản ánh trong BCTC phải thống nhất về số liệu giữa các báo cáo khác nhau của một chỉ tiêu nào đó. BCTC phải lập và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân tích báo cáo kế toán kiểm toán luận văn kế toán tài liệu kế toán hạch toán kế toán luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 474 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
72 trang 254 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 229 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0