Danh mục

Luận văn: Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học

Số trang: 37      Loại file: doc      Dung lượng: 289.00 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 18,500 VND Tải xuống file đầy đủ (37 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoạt động sáng tạo gắn liền với lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Từ việc tìm ra lửa, chế tạo công cụ bằng đá thô sơ… đến việc sử dụng năng lượng nguyên tử, chinh phục vũ trụ…hoạt động sáng tạo của loài người không ngừng được thúc đẩy. Sáng tạo không thể tách rời khỏi tư duy - hoạt động bộ não của con người
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Phương pháp sáng tạo trong khoa học kĩ thuật và ứng dụng trong tin học TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KHOA MẠNG MÁY TÍNH & TRUYỀN THÔNG ----- ----- BÁO CÁO ĐỀ TÀI Bộ môn: PP luận sáng tạo khoa học và công nghệĐề tài : PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO TRONG KHOA HỌC KĨTHUẬT VÀ ỨNG DỤNG TRONG TIN HỌC Sinh viên thực hiện: PHAN XUÂN HÙNG. MSSV : 06520191 Lớ p : MMT01 GVHD: GS-TSKH : HOÀNG VĂN KIẾM 1 TpHCM, 01-2010 PHỤ LỤC:CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU. 1. Khoa học sáng tạo 2. Phương pháp luận Sáng tạo là gì? 3. Một vài đặc điểm của tư duy sáng tạoCHƯƠNG II:CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO CƠ BẢN. 1. Giới thiệu kỹ thuật tư duy 5W1H 2. Phương pháp giản đồ.CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN TƯ DUY QUA CÁCBÀI TOÁN 1. Suy nghĩ trước khi nhìn giải đáp.: 2. Nghĩ sáng tạo xa hơn 3. Ứng dụng của nghĩ sáng tạo 4. Những phẩm chất của một người nghĩ sáng tạo 5. Bạn có thể học để nghĩ sáng tạo 6. Luyện tập 7. Nâng cao khả năng sáng tạo 8. KếtCHƯƠNG IV:PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO TRONG CÁC BÀITOÁN TIN HỌC. 1. Thuật toán 2. Thuật toán Chia để Trị (Divide & Conquer) 3. Thuật toán Qui Hoạch Động (Dynamic Programming) 4. Ứng dụng nguyên lý địa phương trong lập trình. 5. Ứng dụng nguyên lý phân nhỏ trong lập trình. 6. Ứng dụng nguyên lý an toàn trong lập trình. 7. Ứng dụng nguyên lý BOTTOM-UP trong lập trình. 2 Chương I: GIỚI THIỆU.1. Khoa học sáng tạoHoạt động sáng tạo gắn liền với lịch sử tồn tại và phát triển của xã hộiloài người. Từ việc tìm ra lửa, chế tạo công cụ bằng đá thô sơ… đến việcsử dụng năng lượng nguyên tử, chinh phục vũ trụ…, hoạt động sáng tạocủa loài người không ngừng được thúc đẩy. Sáng tạo không thể tách rờikhỏi tư duy – hoạt động bộ não của con người. Chính quá trình tư duysáng tạo với chủ thể là con người đã tạo các giá trị vật chất, tinh thần, cácthành tựu vĩ đại về mọi mặt trong cuộc sống và tạo ra nền văn minh nhânloại.Ý định “khoa học hóa tư duy sáng tạo” có từ lâu. Nhà toán học Hy LạpPappos, sống vào thế kỷ III, gọi khoa học này là Ởistic (Heuristics). Theoquan niệm lúc bấy giờ, Ơristic là khoa học về các phương pháp và quytắc làm sáng chế, phát minh trong mọi lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, vănhọc, nghệ thuật, chính trị, triết học, toán, quân sự… Do cách tiếp cận quáchung và không có nhu cầu xã hội cấp bách, Ơristic bị quên lãng cho đếnthời gian gần đây.Cùng với cuộc cách mạng KHKT, số lượng bài toán phức tạp mà loàingười cần giải quyết tăng nhanh, đồng thời yêu cầu thời gian phải giảiđược chúng rút ngắn lại. Trong khi đó không thể tăng mãi phương tiện vàsố lượng người tham gia giải bài toán. Thêm nữa, cho đến nay và trongtương lai khá xa sẽ không có công cụ nào thay thế được bộ óc tư duy sángtạo. Ngưòi ta đã nhớ lại Ơristic và phát triển tiếp để tìm ra cách tổ chứchợp lý, nâng cao năng suất, hiệu quả quá trình tư duy sáng tạo – quá trìnhsuy nghĩ giải quyết vấn đề và ra quyết định trong mọi lĩnh vực khôngriêng gì khoa học kỹ thuật.Trên con đường phát triển và hoàn thiện, KHOA HỌC SÁNG TẠO(Heuristics, Creatology) tách ra thành một khoa học riêng, trong mối tươngtác hữu cơ với các khoa học khác (có đối tượng nghiên cứu, hệ thống cáckhái niệm kiến thức riêng, cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứuriêng…) 3Một số nước tiên tiến trên thế giới đã bắt đầu đào tạo cử nhân, thạc sỹvề chuyên ngành sáng tạo và đổi mới (BA, BS, MA, MS in Creativity andInnovation). Ví dụ Trung tâm nghiên cứu sáng tạo (Center for Studies inCreativity) thuộc Đại học Buffalo bang New York (Mỹ) đến cuối năm1994 đã đào tạo được 100 thạc sỹ.2. Phương pháp luận Sáng tạo là gì?Nói một cách ngắn gọn, “PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO”(Creativity Methodologies) là bộ môn khoa học có mục đích xây dựng vàtrang bị cho mọi người hệ thống các phương pháp, các kỹ năng thực hànhtiên tiến về suy nghĩ để giải quyết vấn đề và ra quyết định một cách sángtạo, về lâu dài, tiến tới điều khiển được tư duy.“PHƯƠNG PHÁP LUẬN SÁNG TẠO” là phần ứng dụng của khoa họcrộng lớn hơn, mới hình thành và phát triển trong thời gian gần đây :KHOA HỌC SÁNG TẠO (Creatology).Theo các nhà nghiên cứu, khoa học này ứng với “làn sóng thứ tư” trongquá trình phát triển của loài người, sau nông nghiệp, công nghiệp và tinhọc. Làn sóng thứ tư ứng với Creatology (hay còn gọi là thời đại hậu tinhọc) chính là sự nhấn mạnh vai trò chủ thể tư duy sáng tạo của loài ngườitrong thế kỷ XXI.“TRONG CON NGƯỜI VỐN CÓ NHỮNG NGUỒN SÁNG TẠO VÔ TẬN,NẾU KHÁC ...

Tài liệu được xem nhiều: