LUẬN VĂN: Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam
Số trang: 90
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gía cả ra đời khi có sự trao đổi, mua bán hàng hoá trên thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, giá cả là một trong những công cụ điều tiết nền kinh tế. Gía cả luôn biến động lên, xuống phức tạp kéo theo sự thay đổi mọi mặt của nền kinh tế xã hội. Do vậy, việc phân tích sự biến động của giá cả là rất cần thiết, tìm ra nguyên nhân của sự biến động giá cả, giúp Nhà nước có những chính sách, biện pháp điều tiết giá cả cho phù hợp với...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam LUẬN VĂN:Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam lời nói Đầu Gía cả ra đời khi có sự trao đổi, mua bán hàng hoá trên thị trường. Trong nềnkinh tế thị trường, giá cả là một trong những công cụ điều tiết nền kinh tế. Gía cả luôn biến động lên, xuống phức tạp kéo theo sự thay đổi mọi mặt của nềnkinh tế xã hội. Do vậy, việc phân tích sự biến động của giá cả là rất cần thiết, tìm ranguyên nhân của sự biến động giá cả, giúp Nhà nước có những chính sách, biện phápđiều tiết giá cả cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước trong từng thờikỳ. Để phân tích sự biến động của giá cả, cần phải tính chỉ số giá trong đó có chỉ sốgiá tiêu dùng. Ngoài tác dụng phản ánh sự biến động của giá tiêu dùng, chỉ số giá tiêu dùng cònlà công cụ để đo lường tỷ lệ lạm phát, là cơ sở để đánh giá mức sống dân cư... Nhận thức được tầm quan trọng của việc tính chỉ số giá nói chung và chỉ số giátiêu dùng nói riêng. Trong thời gian thực tập tại Cục thống kê Bắc Ninh em đã chọn đềtài: “ Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam”, để viết luận văn tốtnghiệp. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chương: - Chương I: Những vấn đề lí luận chung về chỉ số giá và chỉ số giá tiêudùng - Chương II: Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam Chương III: Vận dụng phương pháp chỉ số giá tiêu dùng ở Cục Thống kêBắc Ninh Chương I Những vấn đề chung về chỉ số giá cả và chỉ số giá tiêu dùngi- Giá cả và các loại giá ở Việt Nam hiện nay1. Khái niệm giá cả Giá cả là một phạm trù kinh tế khách quan, ra đời và phát triển cùng với sự rađời và phát triển của sản xuất hàng hóa. Mỗi một giai đoạn, một thời kỳ có những kháiniệm khác nhau về giá cả. Trong điều kiện sản xuất hàng hoá giản đơn, giá cả chỉ phản ánh giá trị của sảnxuất hàng hoá và được định nghĩa như sau: Các nhà kinh tế học cổ điển như A.Smith và D. Ricardo cho rằng: giá trị thựchiện (hay còn gọi là giá cả như hiện nay) là biểu hiện bằng tiền của giá trị tự nhiên(hiện nay gọi là giá trị hàng hoá). Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac- Lênin đã kế thừa và phát huy tư tưởng đó và đưa ra khái niệm: Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. Khi nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển, phạm vi giá cả được mở rộng, giá cả không chỉ đơn thuần là giá trị hàng hoá mà nó còn là tổng hoà của nhiều mối quan hệ kinh tế xã hội như: cung, cầu hàng hoá, tích luỹ và tiêu dùng trong, ngoài nước... Giá cả là ngôn ngữ trong trao đổi, mua bán hàng hoá. Thông qua giá cả quan hệ mua bán được xác lập, mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa người mua và người bán được giải quyết. Giá cả là tiêu chuẩn để các doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực, phương án kinh doanh hiệu quả và nó là công cụ để các doanh nghiệp thực hiện cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Giá cả là công cụ phản ánh thực trạng nền kinh tế. Khi thị trường giá cả ổn định, sẽ góp phần ổn định sản xuất, tăng trưởng kinh tế. Ngược lại giá cả không ổn định sẽ dẫn đến nền kinh tế bất ổn định. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề giá cả, đưa ra những biện pháp nhằm điều chỉnh giá cả cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của nước ta trong từng thời kỳ. Như vậy, giá cả là một phạm trù kinh tế đã “ăn sâu” vào “máu” của mọi quan hệ mua, bán, trao đổi hàng hoá từ đơn giản đến phức tạp. Giá cả đi vào từng người, từng nhà, từng cơ quan, xí nghiệp, từng ngành và tyừng quốc gia.2. Các loại giá ở Việt Nam hiện nay Trong nền kinh tế thị trường, hàng hoá và dịch vụ trên thị trường ngày càngphong phú và đa dạng về chủng loại, quy cách, phẩm chất. Mỗi loại hàng hoá và dịchvụ, mỗi nhóm hàng hoá và dịch vụ đều có giá cả riêng. Căn cứ vào tính chất kinh tế vàyêu cầu quản lí, hiện nay giá cả được chia làm 6 loại: Giá tiêu dùng, Giá bán sản phẩm của người sản xuất, Giá bán vật tư cho sản xuất, Giá cước vận tải hàng hoá, Giá xuất, nhập khẩu hàng hoá, Giá vàng và ngoại tệ. a. Giá tiêu dùng (giá sử dụng cuối cùng) Giá tiêu dùng là giá mà người tiêu dùng mua hàng hoá và chi trả các dịch vụphục vụ trực tiếp cho đời sống hàng ngày, được biểu hiện bằng giá bán lẻ hàng hoátrên thị trường và dịch vụ phục vụ sinh hoạt, đời sống dân cư, không bao gồm giá hànghoá cho sản xuất và các công việc có tính chất sản xuất kinh doanh. b. Giá bán sản phẩm của người sản xuất (giá sản xuất) Giá sản xuất là giá mà người sản xuất trực tiếp bán sản phẩm của mình trên thịtrường. Giá sản phẩm của người sản xuất chia làm hai loại: Giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản, Giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng công nghiệp. c. Giá bán vật tư cho sản xuất (giá cả sử dụng trung gian) Giá bán vật tư cho sản xuất là giá của tổ chức kinh doanh vật tư bán trực tiếpcho người sản xuất để sản xuất, chế biến ra sản phẩm. Theo quy định của Tổng cụcThống kê, giá cả này không bao gồm chi phí vận chuyển và chi phí khác. d. Giá cước vận tải hàng hoá Giá cước vận tải hàng hoá là giá cước mà người thuê vận chuyển hàng hoá trảcho các đơn vị vận tải hàng hoá. Nó được xác định thông qua sự thoả thuận miệnghoặc thoả thuận dưới hình thức hợp đồng vận chuyển hàng hoá giữa các đơn vị vận tảihàng hoá và chủ hàng hoá. e. Giá xuất, nhập khẩu Giá xuất khẩu là giá Việt Nam trực tiếp bán hàng hoá cho các tổ chức nướcngoài, tính bằng ngoại tệ và được tính theo điều kiện giao hàng tại biên giới Việt Nam(giá FOB) khi không muốn tính đến xuất khẩu dịch vụ vận tải, bảo hiểm...và tính theođiều kiện tại biên giới nước nhập (giá CIF) nếu muốn tính cả xuất khẩu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam LUẬN VĂN:Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam lời nói Đầu Gía cả ra đời khi có sự trao đổi, mua bán hàng hoá trên thị trường. Trong nềnkinh tế thị trường, giá cả là một trong những công cụ điều tiết nền kinh tế. Gía cả luôn biến động lên, xuống phức tạp kéo theo sự thay đổi mọi mặt của nềnkinh tế xã hội. Do vậy, việc phân tích sự biến động của giá cả là rất cần thiết, tìm ranguyên nhân của sự biến động giá cả, giúp Nhà nước có những chính sách, biện phápđiều tiết giá cả cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nước trong từng thờikỳ. Để phân tích sự biến động của giá cả, cần phải tính chỉ số giá trong đó có chỉ sốgiá tiêu dùng. Ngoài tác dụng phản ánh sự biến động của giá tiêu dùng, chỉ số giá tiêu dùng cònlà công cụ để đo lường tỷ lệ lạm phát, là cơ sở để đánh giá mức sống dân cư... Nhận thức được tầm quan trọng của việc tính chỉ số giá nói chung và chỉ số giátiêu dùng nói riêng. Trong thời gian thực tập tại Cục thống kê Bắc Ninh em đã chọn đềtài: “ Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam”, để viết luận văn tốtnghiệp. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 3 chương: - Chương I: Những vấn đề lí luận chung về chỉ số giá và chỉ số giá tiêudùng - Chương II: Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam Chương III: Vận dụng phương pháp chỉ số giá tiêu dùng ở Cục Thống kêBắc Ninh Chương I Những vấn đề chung về chỉ số giá cả và chỉ số giá tiêu dùngi- Giá cả và các loại giá ở Việt Nam hiện nay1. Khái niệm giá cả Giá cả là một phạm trù kinh tế khách quan, ra đời và phát triển cùng với sự rađời và phát triển của sản xuất hàng hóa. Mỗi một giai đoạn, một thời kỳ có những kháiniệm khác nhau về giá cả. Trong điều kiện sản xuất hàng hoá giản đơn, giá cả chỉ phản ánh giá trị của sảnxuất hàng hoá và được định nghĩa như sau: Các nhà kinh tế học cổ điển như A.Smith và D. Ricardo cho rằng: giá trị thựchiện (hay còn gọi là giá cả như hiện nay) là biểu hiện bằng tiền của giá trị tự nhiên(hiện nay gọi là giá trị hàng hoá). Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac- Lênin đã kế thừa và phát huy tư tưởng đó và đưa ra khái niệm: Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá. Khi nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển, phạm vi giá cả được mở rộng, giá cả không chỉ đơn thuần là giá trị hàng hoá mà nó còn là tổng hoà của nhiều mối quan hệ kinh tế xã hội như: cung, cầu hàng hoá, tích luỹ và tiêu dùng trong, ngoài nước... Giá cả là ngôn ngữ trong trao đổi, mua bán hàng hoá. Thông qua giá cả quan hệ mua bán được xác lập, mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa người mua và người bán được giải quyết. Giá cả là tiêu chuẩn để các doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực, phương án kinh doanh hiệu quả và nó là công cụ để các doanh nghiệp thực hiện cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Giá cả là công cụ phản ánh thực trạng nền kinh tế. Khi thị trường giá cả ổn định, sẽ góp phần ổn định sản xuất, tăng trưởng kinh tế. Ngược lại giá cả không ổn định sẽ dẫn đến nền kinh tế bất ổn định. Chính vì vậy, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến vấn đề giá cả, đưa ra những biện pháp nhằm điều chỉnh giá cả cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của nước ta trong từng thời kỳ. Như vậy, giá cả là một phạm trù kinh tế đã “ăn sâu” vào “máu” của mọi quan hệ mua, bán, trao đổi hàng hoá từ đơn giản đến phức tạp. Giá cả đi vào từng người, từng nhà, từng cơ quan, xí nghiệp, từng ngành và tyừng quốc gia.2. Các loại giá ở Việt Nam hiện nay Trong nền kinh tế thị trường, hàng hoá và dịch vụ trên thị trường ngày càngphong phú và đa dạng về chủng loại, quy cách, phẩm chất. Mỗi loại hàng hoá và dịchvụ, mỗi nhóm hàng hoá và dịch vụ đều có giá cả riêng. Căn cứ vào tính chất kinh tế vàyêu cầu quản lí, hiện nay giá cả được chia làm 6 loại: Giá tiêu dùng, Giá bán sản phẩm của người sản xuất, Giá bán vật tư cho sản xuất, Giá cước vận tải hàng hoá, Giá xuất, nhập khẩu hàng hoá, Giá vàng và ngoại tệ. a. Giá tiêu dùng (giá sử dụng cuối cùng) Giá tiêu dùng là giá mà người tiêu dùng mua hàng hoá và chi trả các dịch vụphục vụ trực tiếp cho đời sống hàng ngày, được biểu hiện bằng giá bán lẻ hàng hoátrên thị trường và dịch vụ phục vụ sinh hoạt, đời sống dân cư, không bao gồm giá hànghoá cho sản xuất và các công việc có tính chất sản xuất kinh doanh. b. Giá bán sản phẩm của người sản xuất (giá sản xuất) Giá sản xuất là giá mà người sản xuất trực tiếp bán sản phẩm của mình trên thịtrường. Giá sản phẩm của người sản xuất chia làm hai loại: Giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản, Giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng công nghiệp. c. Giá bán vật tư cho sản xuất (giá cả sử dụng trung gian) Giá bán vật tư cho sản xuất là giá của tổ chức kinh doanh vật tư bán trực tiếpcho người sản xuất để sản xuất, chế biến ra sản phẩm. Theo quy định của Tổng cụcThống kê, giá cả này không bao gồm chi phí vận chuyển và chi phí khác. d. Giá cước vận tải hàng hoá Giá cước vận tải hàng hoá là giá cước mà người thuê vận chuyển hàng hoá trảcho các đơn vị vận tải hàng hoá. Nó được xác định thông qua sự thoả thuận miệnghoặc thoả thuận dưới hình thức hợp đồng vận chuyển hàng hoá giữa các đơn vị vận tảihàng hoá và chủ hàng hoá. e. Giá xuất, nhập khẩu Giá xuất khẩu là giá Việt Nam trực tiếp bán hàng hoá cho các tổ chức nướcngoài, tính bằng ngoại tệ và được tính theo điều kiện giao hàng tại biên giới Việt Nam(giá FOB) khi không muốn tính đến xuất khẩu dịch vụ vận tải, bảo hiểm...và tính theođiều kiện tại biên giới nước nhập (giá CIF) nếu muốn tính cả xuất khẩu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chỉ số giá tiêu dùng kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 269 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 213 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
4 trang 199 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0