![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Quá trình cổ phần hoá của các doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.10 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cải cách Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) là một chủ trương đúng đắn của Nhà nước được thực hiện nhằm tạo ra sự tự chủ cho các doanh nghiệp, tạo ra động lực to lớn cho doanh nghiệp khai thác mọi tiềm năng của mình ngoài các hình thức chuyển đổi sở hữu DNNN như giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê DNNN còn có một hình thức rất quan trọng đó là cổ phần hoá (CPH). Cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước, thì việc đổi mới, sắp xếp lại các DNNN là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quá trình cổ phần hoá của các doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Quá trình cổ phần hoá của các doanhnghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp Lời mở đầu Cải cách Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) là một chủ trương đúng đắn của Nhànước được thực hiện nhằm tạo ra sự tự chủ cho các doanh nghiệp, tạo ra động lực tolớn cho doanh nghiệp khai thác mọi tiềm năng của mình ngoài các hình thức chuyểnđổi sở hữu DNNN như giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê DNNN còn có mộthình thức rất quan trọng đó là cổ phần hoá (CPH). Cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước, thì việc đổi mới, sắp xếp lại cácDNNN là một việc làm thiết thực và có ý nghĩa quan trọng trong điều kiện hiện nay.Là một giải pháp quan trọng trong tiến trình đổi mới, sắp xếp lại DNNN, CPH DNNNđã phần nào đảm bảo và tăng cường tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của cácDNNN sau khi CPH. Việc tiến hành CPH DNNN giúp huy động vốn của toàn xã hộiđể đầu tư đổi mới công nghệ, thay đổi phương thức quản lý, nâng cao sức cạnh tranhgóp phần tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó còn giúp giảm chi ngân sách nhà nước,tăng thêm vốn thu từ CPH cho nhà nước. Nhận thức được tầm quan trọng và tính hiệu quả của CPH đối với sự phát triểnkinh tế của nước ta, em đã chọn phân tích đề tài “ Quá trình cổ phần hoá của cácdoanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp” với hy vọng phảnánh được phần nào sự sôi động của quá trình CPH đang diễn ra. nội dung I. NHững lý luận chung về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. 1. Khái niệm doanh nghiệp nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập, tổchức và quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao. hoạtđộng của DNNN có thể là hoạt động kinh doanh kiếm lời, có thể là hoạt động phục vụlợi ích công cộng. 2. Khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Cổ phần hoá DNNN là việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần với nhữngdoanh nghiệp mà Nhà nước thấy không cần nắm giữ 100% vốn đầu tư, nhằm tạo điềukiện cho người lao động trong doanh nghiệp có cổ phần làm chủ thực sự doanhnghiệp, huy động vốn toàn xã hội để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển doanhnghiệp góp phần tăng trưởng kinh tế. 3. Các hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước . Xuất phát từ chủ trương trên, đồng thời đứng trên quan điểm hoạt động hiệu quảcủa doanh nghiệp và xử lý hài hoà lợi ích giữa nhà nước, doanh nghiệp và ngời laođộng, Nhà nước đã đề ra mô hình CPH với các hình thức sau: * Giữ nguyên giá trị thuộc vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổphiếu để thu hút thêm vốn của xã hội để đầu tư vào sản xuất kinh doanh. hình thức nàyáp dụng cho các DN mà nhà nước cần nắm giữ một tỷ lệ cổ phần nhất định trong DNvà DN đang hoạt động có hiệu quả đồng thời có nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuấtkinh doanh. * Bán một phần giá trị thuộc vốn nhà nước hiện có tại DN cho người lao độngtrong DN và các nhà đầu tư khác để chuyển thành công ty cổ phần. Hình thức này ápdụng cho các DN chưa cần huy động thêm vốn, mà chỉ cơ cấu lại quyền sở hữu về vốnvà phương thức quản lý DN. * Tách một bộ phận doanh nghiệp đủ điều kiện để CPH. * Bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn nhà nước tại doanh nghiệp để chuyểnthành công ty cổ phần. Hình thức này áp dụng đối với các doanh nghiệp mà nhà nướckhông cần nắm giữ cổ phần chi phối. Trên thực tế, trong quá trình thực hiện CPH, tuỳ từng điều kiện cụ thể của từngdoanh nghiệp mà có thể kết hợp các hình thức trên. 4. Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Theo nghị định số 64/2002/NĐ-CP, việc chuyển DNNN thành công ty cổ phầnnhằm các mục tiêu sau: - Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của DN, tạo ra loại hìnhDN có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo người lao động , tạo động lực mạnh mẽvà cơ chế quản lý năng động cho DN để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của Nhànước và của DN . - Huy động vốn của toàn xã hội cả trong và ngoài nước để đầu tư đổi mới côngnghệ phát triển DN. - Phát huy vai trò làm chủ thựcc sự của người lao động, các cổ đông , tăng cườngsự giám sát của Nhà đầu tư đối với DN, đảm bảo hài hoà lợi ích giữa Nhà nước , DNVà người lao động. 5. Sơ lược về công ty cổ phần. * Công ty cổ phần là một loại hình đặc trưng của công ty đối vốn, vốn của côngty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi làcổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệptrong phạm vi số vốn của mình đóng góp vào đó. * công ty cổ phần là một DN ít nhất 3 thành viên tham gia trong quá trình hoạtđộng. Như vậy công ty cổ phần là một sự liên kết của nhiềug thành viên với mục đíchchung là lập ra một tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân, có tài sản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quá trình cổ phần hoá của các doanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp LUẬN VĂN:Quá trình cổ phần hoá của các doanhnghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp Lời mở đầu Cải cách Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) là một chủ trương đúng đắn của Nhànước được thực hiện nhằm tạo ra sự tự chủ cho các doanh nghiệp, tạo ra động lực tolớn cho doanh nghiệp khai thác mọi tiềm năng của mình ngoài các hình thức chuyểnđổi sở hữu DNNN như giao, bán, khoán kinh doanh và cho thuê DNNN còn có mộthình thức rất quan trọng đó là cổ phần hoá (CPH). Cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế đất nước, thì việc đổi mới, sắp xếp lại cácDNNN là một việc làm thiết thực và có ý nghĩa quan trọng trong điều kiện hiện nay.Là một giải pháp quan trọng trong tiến trình đổi mới, sắp xếp lại DNNN, CPH DNNNđã phần nào đảm bảo và tăng cường tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của cácDNNN sau khi CPH. Việc tiến hành CPH DNNN giúp huy động vốn của toàn xã hộiđể đầu tư đổi mới công nghệ, thay đổi phương thức quản lý, nâng cao sức cạnh tranhgóp phần tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó còn giúp giảm chi ngân sách nhà nước,tăng thêm vốn thu từ CPH cho nhà nước. Nhận thức được tầm quan trọng và tính hiệu quả của CPH đối với sự phát triểnkinh tế của nước ta, em đã chọn phân tích đề tài “ Quá trình cổ phần hoá của cácdoanh nghiệp nhà nước ở Việt nam - Thực trạng và giải pháp” với hy vọng phảnánh được phần nào sự sôi động của quá trình CPH đang diễn ra. nội dung I. NHững lý luận chung về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. 1. Khái niệm doanh nghiệp nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập, tổchức và quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao. hoạtđộng của DNNN có thể là hoạt động kinh doanh kiếm lời, có thể là hoạt động phục vụlợi ích công cộng. 2. Khái niệm cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Cổ phần hoá DNNN là việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần với nhữngdoanh nghiệp mà Nhà nước thấy không cần nắm giữ 100% vốn đầu tư, nhằm tạo điềukiện cho người lao động trong doanh nghiệp có cổ phần làm chủ thực sự doanhnghiệp, huy động vốn toàn xã hội để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển doanhnghiệp góp phần tăng trưởng kinh tế. 3. Các hình thức cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước . Xuất phát từ chủ trương trên, đồng thời đứng trên quan điểm hoạt động hiệu quảcủa doanh nghiệp và xử lý hài hoà lợi ích giữa nhà nước, doanh nghiệp và ngời laođộng, Nhà nước đã đề ra mô hình CPH với các hình thức sau: * Giữ nguyên giá trị thuộc vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp, phát hành cổphiếu để thu hút thêm vốn của xã hội để đầu tư vào sản xuất kinh doanh. hình thức nàyáp dụng cho các DN mà nhà nước cần nắm giữ một tỷ lệ cổ phần nhất định trong DNvà DN đang hoạt động có hiệu quả đồng thời có nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuấtkinh doanh. * Bán một phần giá trị thuộc vốn nhà nước hiện có tại DN cho người lao độngtrong DN và các nhà đầu tư khác để chuyển thành công ty cổ phần. Hình thức này ápdụng cho các DN chưa cần huy động thêm vốn, mà chỉ cơ cấu lại quyền sở hữu về vốnvà phương thức quản lý DN. * Tách một bộ phận doanh nghiệp đủ điều kiện để CPH. * Bán toàn bộ giá trị hiện có thuộc vốn nhà nước tại doanh nghiệp để chuyểnthành công ty cổ phần. Hình thức này áp dụng đối với các doanh nghiệp mà nhà nướckhông cần nắm giữ cổ phần chi phối. Trên thực tế, trong quá trình thực hiện CPH, tuỳ từng điều kiện cụ thể của từngdoanh nghiệp mà có thể kết hợp các hình thức trên. 4. Mục tiêu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Theo nghị định số 64/2002/NĐ-CP, việc chuyển DNNN thành công ty cổ phầnnhằm các mục tiêu sau: - Góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của DN, tạo ra loại hìnhDN có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo người lao động , tạo động lực mạnh mẽvà cơ chế quản lý năng động cho DN để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của Nhànước và của DN . - Huy động vốn của toàn xã hội cả trong và ngoài nước để đầu tư đổi mới côngnghệ phát triển DN. - Phát huy vai trò làm chủ thựcc sự của người lao động, các cổ đông , tăng cườngsự giám sát của Nhà đầu tư đối với DN, đảm bảo hài hoà lợi ích giữa Nhà nước , DNVà người lao động. 5. Sơ lược về công ty cổ phần. * Công ty cổ phần là một loại hình đặc trưng của công ty đối vốn, vốn của côngty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi làcổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệptrong phạm vi số vốn của mình đóng góp vào đó. * công ty cổ phần là một DN ít nhất 3 thành viên tham gia trong quá trình hoạtđộng. Như vậy công ty cổ phần là một sự liên kết của nhiềug thành viên với mục đíchchung là lập ra một tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân, có tài sản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cải cách Doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 300 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 230 0 0 -
4 trang 227 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0