Danh mục

LUẬN VĂN: Quá trình đấu tranh củng cố nền độc lập dân tộc của Liên bang Malaixia từ 1957 đến 2005

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 800.80 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lựa chọn con đường phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là vấn đề rất lớn, không chỉ đi tới mục tiêu xây dựng đất nước giàu mạnh, đời sống nhân dân được ấm no, phồn vinh, hạnh phúc, mà còn là sự tiếp tục bảo vệ, củng cố, giữ gìn độc lập dân tộc một cách vững chắc nhất. Các nước mới giành được độc lập nhận thức rằng, độc lập về chính trị chưa phải là độc lập hoàn toàn, nguy cơ trở lại kiếp sống nô lệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quá trình đấu tranh củng cố nền độc lập dân tộc của Liên bang Malaixia từ 1957 đến 2005 LUẬN VĂN:Quá trình đấu tranh củng cố nền độc lập dân tộc của Liên bang Malaixia từ 1957 đến 2005 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Lựa chọn con đường phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền kinh tế độclập, tự chủ là vấn đề rất lớn, không chỉ đi tới mục tiêu xây dựng đất nước giàu mạnh,đời sống nhân dân được ấm no, phồn vinh, hạnh phúc, mà còn là sự tiếp tục bảo vệ,củng cố, giữ gìn độc lập dân tộc một cách vững chắc nhất. Các nước mới giành đượcđộc lập nhận thức rằng, độc lập về chính trị chưa phải là độc lập hoàn toàn, nguy cơtrở lại kiếp sống nô lệ dưới nhiều hình thức có thể trở thành hiện thực. Các thế lựcthực dân đế quốc không dễ dàng từ bỏ quyền lợi của họ ở các thuộc địa cũ, cũngchẳng hân hoan đón chào những người dân ở xứ bảo hộ ngày trước nay được tự do,hạnh phúc, được xếp ngang hàng với mình. Thời đại đã thay đổi, các nước thực dân,đế quốc không thể thống trị trắng trợn, trực tiếp như trước đây, mà họ đã sử dụng cáccách thức mới với chiêu bài nhân quyền, viện trợ và đầu tư phát triển. Hơn nữa, sựgia tăng của toàn cầu hóa, khu vực hóa và chuyển nhanh sang nền kinh tế tri thứccũng đang đặt ra không ít thách thức đối với việc duy trì chủ quyền và bản sắc quốcgia dân tộc. Song song với tiến trình hội nhập, xây dựng một xã hội hài hòa, đoàn kếtvà khoan dung, thì xu hướng ly khai dân tộc, áp đặt dân chủ, chia để trị trên thếgiới cũng có chiều hướng gia tăng. Trong khi ở một số nước phát triển nhanh về kinhtế, ổn định xã hội, chủ quyền an ninh quốc gia được đảm bảo thì nhiều quốc gia kháctrở nên tồi tệ. Chính vì vậy, việc nghiên cứu con đường, cách thức đấu tranh củng cốnền độc lập dân tộc trong bối cảnh quốc tế mới hiện nay luôn là đề tài hấp dẫn. Malaixia (trong công trình này, chúng tôi sử dụng nhiều loại thuật ngữ khácnhau liên quan đến người Malaixia và đất nước Malaixia; trước 1963, nước này gọilà Malaya hay Malaia; sau 1963, Liên bang Malaya được đổi thành Malaysia hayMalaixia; thuật ngữ Malayu hay Melayu là tên gọi tộc người Malai; người Malaixialà chỉ tất cả công dân sống trên lãnh thổ Malaixia, không phân biệt họ là tộc ngườinào. Chính vì vậy trong công trình sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau chỉ về đấtnước, con người, các cộng đồng dân tộc của Malaixia qua từng thời kỳ lịch sử), từmột nước nông nghiệp lạc hậu, thuộc địa nửa phong kiến, hết sức đa dạng về cấu trúcvăn hóa - tộc người, lại bị chia cắt thành nhiều vùng lãnh thổ với trình độ phát triểnkhác nhau, từ sau khi được trao trả độc lập cho tới nay đã vươn lên trở thành mộtquốc gia tương đối phát triển với một nền kinh tế năng động, có sức cạnh tranh khácao, một xã hội ổn định và ngày càng có uy tín cao trên trường quốc tế. Đây là mộttrong những trường hợp khá điển hình trong số các nước đang phát triển nói chung, ởĐông Nam á nói riêng về sự kết hợp tương đối hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế vớicông bằng xã xã hội và hài hòa dân tộc, giữa củng cố nền độc lập dân tộc với hộinhập khu vực và quốc tế. Vì vậy, nghiên cứu con đường phát triển hiện đại củaMalaixia nói chung, củng cố nền độc lập và đoàn kết quốc gia - dân tộc nói riêng kểtừ khi nước này giành được độc lập cho tới nay không chỉ là vấn đề học thuật, mà cóý nghĩa thực tiễn chính trị lớn, góp phần cung cấp thêm cứ liệu khoa học và bài họckinh nghiệm cho việc hoạch định và thực thi chính sách phát triển của các nước đangphát triển, trong đó có Việt Nam. Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: Quá trình đấu tranh củng cố nềnđộc lập dân tộc của Liên bang Malaixia từ 1957 đến 2005 để viết Luận văn thạc sĩ,chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế và giải phóng dân tộc,mã số: 62 22 52. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu quá trình đấu tranh và củng cố nền độc lập dân tộc, xây dựng bảnsắc quốc gia - dân tộc của các nước đang phát triển dưới thời chiến tranh lạnh vàtrong bối cảnh gia tăng của toàn cầu hóa và chuyển nhanh sang nền kinh tế tri thứchiện nay luôn là chủ đề hấp dẫn đối với các học giả và giới chính trị trong và ngoàinước. Trên thế giới đã không ít tài liệu, các công trình khoa học bàn luận các khíacạnh khác nhau về vấn đề trên, trong đó liên quan đến con đường phát triển hiện đạicủa Malaixia. Trong số trên phải kể đến các cuốn sách Malaysian Politics &Government của Jayum A. Jawan (2004); Malay Political Leadership của AnthonyS. K. Shome (2002); Mahathir administration: leadership and change in amultiracial society của Chung Kek Yoong (1987); Malaysia in transiton: Politicsand Society của Abdul R. Baginda (2003); Managing the Malaysia Economy:Challenges & Prospect của Ranmon V. Navarantnam (1997) v.v... Các công trìnhtrên không chỉ nói lên sự lựa chọn con đường phát triển kinh tế - xã hội và thể chếchính trị của Malaixia, mà quan trọng hơ ...

Tài liệu được xem nhiều: