Danh mục

LUẬN VĂN: Quá trình hình thành những nhận thức mới về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 277.04 KB      Lượt xem: 38      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta là vấn đề lý luận và thực tiễn rất cơ bản, trọng yếu, liên quan trực tiếp đến đường lối chính trị của Đảng, phương hướng phát triển của đất nước. Đây là vấn đề trung tâm, cốt lõi trong đường lối cách mạng nước ta; nó chi phối toàn bộ các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại, an ninh, quốc phòng, xây dựng Đảng. Vì vậy, ngay từ khi ra đời cho đến nay, Đảng đều tập trung vào việc xác định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quá trình hình thành những nhận thức mới về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta LUẬN VĂN: Quá trình hình thành những nhận thức mớivề con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta là vấn đề lý luận và thực tiễn rấtcơ bản, trọng yếu, liên quan trực tiếp đến đường lối chính trị của Đảng, phương hướngphát triển của đất nước. Đây là vấn đề trung tâm, cốt lõi trong đ ường lối cách mạngnước ta; nó chi phối toàn bộ các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, đối ngoại,an ninh, quốc phòng, xây dựng Đảng. Vì vậy, ngay từ khi ra đời cho đến nay, Đảng đều tập trung vào việc xác địnhmục tiêu và con đường đi lên CNXH ở nước ta. Đó là những thành tựu lớn trong sựphát triển tư duy của Đảng và nhân dân ta về xây dựng CNXH. Những thành tựu đó cóý nghĩa đặc biệt trong điều kiện hiện nay, là một trong những nhân tố quyết định đốivới sự thành công của công cuộc xây dựng CNXH trên đất nước ta. Bởi lẽ: Thứ nhất, các nước XHCN đang lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện vànghiêm trọng chưa từng thấy trong lịch sử cả về chính trị, kinh tế, xã hội, cả lý luận vềmô hình CNXH của nhiều đảng. Trước cuộc khủng hoảng đó, nhiều đảng có sự đánhgiá lại về công cuộc xây dựng CNXH, về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, đề ra chủtrương cải tổ, cải cách, đổi mới. Trong quá trình thực hiện chủ trương này, có đảngtrung thành và vận dụng đúng đắn chủ nghĩa Mác - Lênin, tổng kết kinh nghiệm, đề rađược đường lối cải cách, đổi mới, giành được những thành tựu, giữ vững thành quả củaCNXH; có đảng xa rời chủ nghĩa Mác - Lênin, đi vào con đường xã hội - dân chủ. ởmột số nước, chế độ XHCN đã bị lật đổ. Tình hình đó tác động mạnh mẽ đến n ước ta. Nếu Đảng ta không vững vàng,không đủ bản lĩnh, không kịp thời đổi mới, không xác định được và xác định đúng quanniệm về CNXH và con đường xây dựng CNXH thì cuộc khủng hoảng nói trên sẽ tácđộng nguy hiểm đến sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta. Chúng ta đã vượtqua cuộc khủng hoảng đó, tiếp tục đứng vững và ngày càng phát triển. Điều đó donhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân quan trọng là Đảng ta đã sáng suốt đề rađường lối đổi mới đúng đắn và sự nghiệp đó đã giành được những thành tựu quantrọng, từng bước hình thành quan niệm về con đường xây dựng CNXH ở nước ta. Thứ hai,bên cạnh những thành tựu quan trọng đã giành được, công cuộc xâydựng CNXH của chúng ta cũng gặp không ít khó kh ăn. Trong những năm 80 của thế kỷXX, nước ta đã lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội. Cuộc khủng hoảng này do nhiềunguyên nhân, trong đó nguyên nhân sâu xa là trong su ốt nhiều năm, chúng ta đã cónhững quan niệm đơn giản hoặc không đúng về xây dựng CNXH thể hiện ở nhữngkhuyết điểm sai lầm mà Đảng ta đã tự phê bình trong Đại hội VI. Việc đề ra đường lốiđổi mới, hình thành những quan niệm đúng đắn về CNXH, về con đường xây dựngCNXH chẳng những tạo điều kiện để đất n ước ta từng bước thoát khỏi khủng hoảngkinh tế - xã hội, mà còn là cơ sở để chúng ta tiến lên trên con đường xây dựng CNXH.Những quan niệm đó đã củng cố niềm tin vững chắc cho cán bộ, đảng viên và nhân dânta đối với con đường đã lựa chọn; mở đường cho toàn Đảng, toàn dân phát huy khảnăng sáng tạo trong tư duy, trong hành động, trong việc đưa những quan điểm đó vàocuộc sống; góp phần vào việc bổ sung, phát triển, hoàn chỉnh những quan niệm đó. Tuynhiên những điều mà Đảng và nhân dân ta nhận thức đạt tới hôm nay sẽ còn tiếp tụcđược bổ sung, phát triển cùng với sự phát triển sau này của thực tiễn của t ư duy lý luận. Quá trình hình thành những nhận thức mới về con đường đi liên CNXH ở nướcta được phản ánh ngày càng rõ nét qua lịch sử lãnh đạo cách mạng Việt Nam của ĐảngCộng sản Việt Nam từ 1930 đến nay. Ngay từ khi mới ra đời, trong Cương lĩnh đ ầu tiên (2/1930), Đảng ta đã khẳngđịnh mục tiêu, lý tưởng phấn đấu của cách mạng nước ta là độc lập dân tộc và CNXH.Cương lĩnh chỉ rõ Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xãhội cộng sản. Bổ sung cho Chánh c ương vắn tắt của Đảng và Luận cương chính trị củaĐảng Cộng sản Đông Dương (10-1930), Đảng ta cũng chỉ ra rằng Trong lúc đầu, cuộccách mạng Đông Dương sẽ là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền... nhờ giai cấp vôsản chuyên chánh các nước giúp sức cho mà phát triển, bỏ qua thời kỳ t ư bổn mà tranhđấu thẳng lên con đường XHCN(1). Tuy nhiên trong giai đo ạn cách mạng dân chủ nhândân, hoạt động tư duy của Đảng phải tập trung vào việc thực hiện những nhiệm vụ c ơbản của cuộc cách mạng ấy. Hoạt động t ư duy về CNXH và con đường xây dựngCNXH của Đảng chỉ được tiến hành với quy mô lớn khi nhân dân ta bắt tay vào xâydựng CNXH, từ 1955 là ở miền Bắc, sau 1975 là t rên cả nước. Quá trình đó được hìnhthành trên cơ sở khẳng định những cái đúng, cần kế thừa, những cái trước kia đúng,(1) Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 2, CTQG, H, 1998, tr.93-94.nhưng nay không còn phù hợp phải ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: