Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Số trang: 37      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam LUẬN VĂN:Quá trình hình thành và phát triển nềnkinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Lời mở đầu Năm 1986 trở về trước nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, mang tính tựcung tự cấp vận hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Mặt khác do những sai lầmtrong nhận thức về mô hình kinh tế xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế nước ta ngày càng tụthậu, khủng hoảng trầm trọng kéo dài, đời sống nhân dân thấp. Muốn thoát khỏi tình trạngđó con đường duy nhất là phải đổi mới kinh tế . Sau đại hôị Đảng VI năm 1986 nền kinh tế nước ta chuyển sang một hướng đi mới:phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quảnlý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa- đó chính là nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa Việc nghiên cứu về kinh tế thị trường-sự hình thành và phát triển có ý nghĩa vôcùng to lớn cả về lý thuyết lẫn thực tế. Một mặt, cho ta thấy được tính khách quan của nềnkinh tế thị trường, và sự cần thiết phải phát triển kinh tế Thị trường định hướng xã hội chủnghĩa có sự quản lý của nhà nước ở nước ta hiện nay, thấy được những gì đã đạt được vàchưa đạt được của Việt nam . Mặt khác, giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về nền kinh tếnước nhà, đồng thời thấy được vai trò to lớn của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế thịtrường, những giải pháp nhằm đưa nước ta tiến nhanh lên nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. ở Việt Nam, phát triển kinh tế thị trường trong thực tế không những là nội dung củacông cuộc đổi mới mà lớn hơn thế còn là công cụ, là phương thức để nước ta đi tới mụctiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhưng vấn đề đặt ra là: Thực hiện mô hình này bằng cáchnào để hạn chế tiêu cực, tăng tích cực giúp cho kinh tế nước ta ngày càng phát triển sánhvai cùng các cường quốc năm châu khác? Chính vì vậy, việc nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiện những quan điểm, biện phápđể nền kinh tế nước ta phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa và giữ vững địnhhướng đó là công việc vô cùng thiết thực và cần thiết, có ý nghĩa to lớn đối với mỗi nhànghiên cứu và phân tích kinh tế. Xuất phát từ tầm quan trọng đó nên tôi quyết định chọn đềtài nghiên cứu: “Quá trình hình thành và phát triển nền kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”.. Phần 1 Những vấn đề chung về kinh tế thị trườngI. Quá trình hình thành nền kinh tế thị trường.1. Kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường không phải là một chế độ kinh tế – xã hội. Kinh tế thị trường làhình thức và phương pháp vận hành kinh tế. Các qui luật của thị trường chi phối việc phânbổ các tài nguyên, qui định sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, và sản xuất cho ai. Đây làmột kiểi tổ chức kinh tế hình thành và phát triển do những đòi hỏi khách quan của sự pháttriển lực lượng sản xuất. Nó là phương thức sinh hoạt kinh tế của sự phát triển. Kinh tế thị trường là hình thức phát triển cao nhất của kinh tế hàng hoá. Khái niệmkinh tế thị trường phản ánh trạng thái tồn tại vận động của nền kinh tế theo cơ chế thịtrường, thật ra kinh tế thị trường là sản phẩm của sự phát triển khách quan của xã hội loàingười. Nền kinh tế thị trường có khả năng “tự động” tập hợp trí tuệ và tiềm lực của hàngtriệu con người hướng tới lợi ích chung của xã hội, do đó nó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,tăng năng suất lao động, hiệu quả sản xuất, góp phần thúc đẩy sự phát triển của một xã hội. Quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường là quá trình mở rộng phân cônglao động xã hội, phát triển khoa học – công nghệ mới và ứng dụng chúng vào thực tiễn sảnxuất – kinh doanh. Sự phát triển của kinh tế thị trường gắn liền với quá trình phát triển củanền văn minh nhân loại, của khoa học - kĩ thuật, của lực lượng sản xuất.2. Quá trình hình thành kinh tế thị trường gắn với quá trình xã hội hoá sản xuấtthông qua các quá trình:2.1. Quá trình tổ chức phân công và phân công lại đối với lao động xã hội. Sản xuất bao giờ cũng mang tính chất xã hội.Tính xã hội của sản xuất không chỉ tồntại trong buổi đầu hình thành xã hội con người, mà còn phát triển cao hơn trong điều kiệncủa xã hội hiện đại. Xã hội hoá sản xuất là sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng biệt thành quá trìnhkinh tế - xã hội, tồn tại, hoạt động và phát triển liên tục như một quá hệ thống hữu cơ, đó làquá trình kinh tế khách quan phù hợp với trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất,phản ánh xu thế phát triển tất yếu mang tính chất xã hội của sản xuất. Xã hội hoá được biểu hiện ở trình độ phát triển của sự phân công và phân công lạilao động xã hội . Phân công lao động xã hội là việc phân chia người sản xuất vào nhữngnghành nghề khác nha ...

Tài liệu có liên quan: