Danh mục

Luận văn Quá trình thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam từ năm 1998 đến 2006

Số trang: 138      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.04 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn quá trình thực hiện nghị quyết hội nghị lần thứ năm ban chấp hành trung ương đảng (khóa viii) về xây dựng và phát triển nền văn hóa việt nam từ năm 1998 đến 2006, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Quá trình thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam từ năm 1998 đến 2006 Luận văn Quá trình thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) về xâydựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam từ năm 1998 đến 2006 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng là sự hiểu biết và trí tuệ của con người,do con người sáng tạo ra trong suốt chiều dài lịch sử. Nó thể hiện trình độphát triển của mỗi dân tộc và thời đại và là sự kết tinh những giá trị cao quý,tốt đẹp nhất trong các mối quan hệ ứng xử giữa con người với con người, vớixã hội và với tự nhiên. Văn hóa giữ vai trò quan trọng vì nó liên quan đến mọi lĩnh vực trongđời sống xã hội. Văn hóa như chất keo kết dính các mối quan hệ kinh tế,chính trị, xã hội... tạo nên sự phát triển đồng thuận, hài hòa và bền vững.Cùng với thời gian, văn hóa đ ã làm nên bản sắc riêng cho từng quốc gia, dântộc. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - công nghệ trên thế giới ngày naychứng tỏ tài năng, trí tuệ và sức mạnh của con người trong quá trình chinhphục tự nhiên, xã hội. Tuy nhiên, m ặt trái của sự phát triển cũng đang đặt ranhiều thách thức cho cuộc sống con người như ô nhiễm môi trường, thiên tai,bệnh tật... Vậy làm thế nào để tạo ra sự cân bằng giữa tự nhiên và con người,giữa tăng trưởng kinh tế với ổn định và phát triển hài hòa? Trong bối cảnhnày, sự phát triển toàn diện của văn hóa có ý nghĩa rất to lớn! Trong quá trình dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã sớmhình thành nên nền văn hóa thể hiện bản lĩnh, cốt cách của dân tộc. Nền vănhóa ấy là sự kết tinh sức mạnh, trí tuệ, tâm hồn của người Việt, cùng với sựgiao lưu và tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại. Chính sức mạnh của vănhóa đã giúp dân tộc Việt Nam giữ vững và phát huy b ản sắc của mình, khôngnhững không bị đồng hóa mà còn khôi phục, gìn giữ và khẳng định chủ quyềnquốc gia dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn hóa ViệtNam ngày càng phát triển và hoàn thiện, trở thành một mặt trận quan trọnggóp phần quyết định vào những thắng lợi to lớn trong sự nghiệp đấu tranh giảiphóng dân tộc và xây d ựng chủ nghĩa xã hội. Trong công cuộc đẩy mạnh côngnghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng x ã hội chủ nghĩa, vị trí, vai trò và ýnghĩa của văn hóa cho sự phát triển bền vững ngày càng được thể hiện rõ nét.Văn hóa, bản sắc dân tộc của văn hóa là một động lực không thể thiếu cho sựphát triển vì mục tiêu nhân văn, vì giá trị nhân đạo, vì con người với cuộcsống đích thực con người. Mục tiêu đó chỉ có thể đạt được khi chúng ta thựchiện thành công sự kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, côngbằng xã hội, bởi kinh tế và văn hóa là hai chân của sự phát triển (...) pháttriển kinh tế là cơ sở và điều kiện quan trọng hàng đầu của phát triển văn hóavà ngược lại, phát triển văn hóa chính là mục tiêu và động lực của phát triểnkinh tế - xã hội [50, tr.9]. Xu hướng chung của nhân loại hiện nay là khơidậy sức sống tiềm tàng của văn hóa dân tộc để phát triển và hòa nhập, vì thếphát triển văn hóa, gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc, giải quyết đúng đắnmối quan hệ giữa văn hóa với kinh tế, chính trị, xã hội chính là cơ sở, là sứcmạnh nội sinh, là nền tảng cho sự phát triển lâu bền - sự phát triển cho hômnay và mai sau của dân tộc Việt Nam. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng nền văn hóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trong Cương lĩnh xây dựng đấtnước đã được các hội nghị Trung ương Đảng phát triển đầy đủ và phong phúhơn. Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương (khóa VII) (tháng 1-1993) nhấn mạnh Cùng với việc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá,phải xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đ à bản sắc dân tộc,theo định hướng xã hội chủ nghĩa với những đặc trưng cơ bản là dân tộc, hiệnđại, nhân văn [28, tr.354]. Tại Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trungương (khóa VIII), lần đầu tiên Đ ảng ra Nghị quyết riêng về Xây dựng vàphát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến và đậm đà b ản sắc dân tộc. Nhưvậy, vai trò của văn hóa được Đảng Cộng sản Việt Nam ngày càng quan tâmtrong tiến trình đ ổi mới đất nước. Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực văn hóa sẽ góp phầnkhắc phục những nhận thức không đúng về vai trò của văn hóa trong sự pháttriển đất nước như chỉ quan tâm đổi mới và phát triển kinh tế mà chưa thấyhết tầm quan trọng của văn hóa với tư cách là sức mạnh nội sinh, chưa thấy rõnhiệm vụ của văn hóa trong việc giáo dục con người phát triển toàn diện,hướng đến Chân - Thiện - Mỹ. Mặt khác, trong xu thế ngày nay, việc giữ gìnbản sắc văn hóa dân tộc đi đôi với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để tạora hệ giá trị văn hóa mới, hướng theo những giá trị văn minh chung của thờiđại là một thách t ...

Tài liệu được xem nhiều: