Danh mục

LUẬN VĂN: Quan điểm của C.Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ tư chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 345.93 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chủ nghĩa xã hội không phải là một sự xuất hiện tự nhiên từ một đầu óc thiên tài nào, mà xuất hiện từ hiện thực khách quan của đời sống xã hội, từ quá trình đấu tranh giai cấp. Khi nghiên cứu quá trình phát triển của xã hội loài người C.Mác rút ra kết luận: Quá trình phát triển của xã hội loài người là quá trình lịch sử tự nhiên. Nghĩa là nó có quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong. Bởi vì do sự tác động của quy luật kinh tế… Chính các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quan điểm của C.Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ tư chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản LUẬN VĂN: Quan điểm của C.Mác-Lênin và tưtưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ tư chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản A. Phần mở đầu Chủ nghĩa xã hội không phải là một sự xuất hiện tự nhiên từ một đầu ócthiên tài nào, mà xuất hiện từ hiện thực khách quan của đời sống xã hội, từ quátrình đấu tranh giai cấp. Khi nghiên cứu quá trình phát triển của xã hội loài người C.Mác rút ra kếtluận: Quá trình phát triển của xã hội loài người là quá trình lịch sử tự nhiên.Nghĩa là nó có quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong. Bởi vì do sự tác độngcủa quy luật kinh tế… Chính các cuộc cách mạng xã hội đã làm cho xã hội loàingười chuyển từ xã hội thấp lên xã hội cao hơn. C.Mác và Ph.Angghen không những chỉ ra tính tất yếu khách quan sự rađời của phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa, mà còn chỉ ra rằng: CNTB lênchủ nghĩa cộng sản tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ. Đây là thời kỳ cải biếncách mạng toàn diện từ lực lượng sản xuất đến quan hệ sản xuất, từ cơ sở kinh tếđến kiến trúc thượng tầng, để xoá bỏ pháp quyền tư sản và hoàn thiện các đặctrưng của chủ nghĩa cộng sản. Hai ông đã dùng khái niệm chủ nghĩa cộng sản, coi đây là một phương thứcsản xuất phát triển cao hơn, tốt đẹp hơn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.Sau này CNXH được coi là giai đoạn thấp của chủ nghĩa công sản. B. Phần nội dung. I. Tư tưởng của C.Mác-Angghen về thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNCSvà về phương thức sản xuất trong tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gô ta”. Phân tích các quy luật phát triển của xã hội tư bản chủ nghĩa, C.Mác cùngvới Angghen đã rút ra kết luận về sự diệt vong tất yếu của phương thức sản xuất tưbản chủ nghĩa và sự thay thế nó bằng phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa.Hai ông; trước hết, chỉ rõ sự tiến bộ lịch sử của chế độ tư bản, vai trò cực kỳ to lớncủa nó trong việc phát triển sức sản xuất và xã hội hoá lao động; mặt khác, cũngchỉ ra giới hạn, tạm thời về mặt lịch sử của chế độ đó. C.Mác-Angghen đã dự báorằng: “ Sự tập trung tư liệu sản xuất, và xã hội hoá lao động đạt đến cái điểm màchúng ta không còn thích hợp vỏ tư bản chủ nghĩa của chúng nữa. Cái vỏ đó vỡtung ra. Giờ tận số của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đã điểm. Nhưng kẻ đi tướcđoạt bị tước đoạt”. C.Mác-Ăngghen: 1059/23Nhưng cái vỏ đó không tự nó vỡ tung ra mà phải thông qua cuộc cách mạng bắtđầu băng việc giai cấp vô sản dẫn đầu quần chúng lao động nội dậy giành lấychính quyền. C.Mác viết: “ Cách mạng nói chung-lật độ chính quyền hiện có vàphá huỷ những quan hệ cũ là một hành vi chính trị. Nhưng CNXH không thể đượcthực hiện mà không có cách mạng. Chủ nghĩa xã hội cần đến hành vi chính trị nàybởi lẽ nó cần tiêu diệt và phá huỷ cái cũ”. C.Mác-Ăngghen: 616/1 C.Mác chỉ ra rằng: “Giai cấp công nhân biết rằng nó phải trải qua nhiều giaiđoạn khác nhau của cuộc đấu tranh giai cấp. Nó biết rằng việc thay thế những điềukiện của lao động tự do và liên hợp, chỉ có thể là một sự nghiệp tiến triển trongthời gian (đó việc cải tạo kinh tế)… sau một quá trình phát triển lâu dài…”. C.Mác-Ăngghen:724-725/17 Trong khi phê phán cương lĩnh Gô-ta, C.Mác đồng thời nêu ra những nhiệmvụ của cuộc đấu tranh cho cách mạng XHCN, cho thắng lợi của chuyên chính vôsản, cho việc tước đoạt giai cấp tư sản. Nhưng ý kiến đó của C.Mác không nhữngcó ý nghĩa vô cung lớn lao trong thời kỳ đó đối với giai cấp công nhân, mà ngaycả bây giờ nữa; những ý kiến ấy cũng giúp cho chúng ta thấy rõ được con đườngphải đi trong cái mớ hẩu lớn những học thuyết về CNTB nhân dân do bọn tư bảnđưa ra và đủ các loại học thuyết này nọ do bọn cơ hội chủ nghĩa, bọn cải lươngchủ nghĩa và bọn xét lại chủ nghĩa đang tung ra để lừa bịp nhân dân thế giới. Đó là một mặt có ý nghĩa quan trọng của tác phẩm này của C.Mác. Mặtkhác không hoàn toàn chỉ đóng khung trong luận chiến chông tư tưởng của Lát-xan, nó còn giải quyết một cách chính diện những vấn đề quan trọng nhất trongcông cuộc xây dựng chủ nghia xã hội. Tác phẩm này, tổng kết kinh nghiệm của tất cả các cuộc cách mạng trướckia, của toàn bộ phong trào công nhân thế giới và tổng kết học thuyết của Mác vềnhà nước, C.Mác đã đề ra một luận điểm vô cùng quan trọng về thời kỳ quá độ từchủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản trong thời kỳ đó: “ Giữa xã hội tư bảnchủ nghĩa và xã hội công sản chủ nghĩa, là một thời kỳ cải biến cách mạng từxã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy, là một thời kỳ quá độ chínhtrị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyênchính cách mạng của giai cấp vô sản”. ...

Tài liệu được xem nhiều: