LUẬN VĂN: Quan hệ cung - cầu tác động đến sự lên xuống của giá cả
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 342.53 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở những góc độ, mức độ khác nhau bất cứ nền kinh tế nào cũng bị chi phối bởi quan hệ cung – cầu. Tác động rõ nét nhất của quan hệ cung cầu đối với thị trường là sự lên xuống của giá cả; bằng những kiến thức của môn Kinh Tế Chính Trị Mác – Lênin đã tích luỹ được trong hai học kỳ, bằng thực tế sống động của thị trường nước ta trong thời gian vừa qua em xin chọn đề tài “Quan hệ cung - cầu tác động đến sự lên xuống của giá cả”...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quan hệ cung - cầu tác động đến sự lên xuống của giá cả LUẬN VĂN:Quan hệ cung - cầu tác động đến sự lên xuống của giá cả A. lời mở đầu ở những góc độ, mức độ khác nhau bất cứ nền kinh tế nào cũng bị chi phốibởi quan hệ cung – cầu. Tác động rõ nét nhất của quan hệ cung cầu đối với thịtrường là sự lên xuống của giá cả; bằng những kiến thức của môn Kinh Tế ChínhTrị Mác – Lênin đã tích luỹ được trong hai học kỳ, bằng thực tế sống động của thịtrường nước ta trong thời gian vừa qua em xin chọn đề tài “Quan hệ cung - cầu tácđộng đến sự lên xuống của giá cả” để phân tích tình hình cung - cầu và sự biếnđộng của giá cả của một số mặt hàng thực phẩm trong thời gian dịch cúm gà gầnđây diễn ra ở nước ta, thông qua đó cũng để hiểu rõ hơn những gì đã học và cáchvận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống và công việc kinh doanh sau này củabản thân B. NộI DUNGI/ Cung, cầu, quan hệ cung - cầu và giá cả thị trường:1. Cung, cầu:1.1. Cầu: Là khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng mua trong mộtthời kỳ tương ứng với giá cả, thu nhập và các biến số kinh tế xác định. Người tiêudùng ở đây bao gồm dân cư, các doanh nghiệp nhà nước và cả người nước ngoài.Tiêu dùng bao gồm cả tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân. Lượng cầu phụ thuộc vào các nhân tố chủ yếu như: thu nhập, sức mua củatiền tệ, giá cả hàng hóa, lãi suất, thị hiếu của người tiêu dùng... Trong các nhân tốđó, giá cả hàng hóa là nhân tố tác động trực tiếp và tỷ lệ nghịch với lượng cầu.1.2. Cung: Là khối lượng hàng hóa dịch vụ mà các chủ thể kinh tế đem bán ra trênthị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sảnxuất, chi phí xác định. Những sản phẩm sản xuất để tự tiêu dùng hoặc không có khả năng đưa tới thịtrường hoặc không đảm bảo chất lượng, không được xã hội thừa nhận, thì khôngđược xem là cung. Lượng cung phụ thuộc vào khả năng sản xuất, vào số lượng và chất lượngcác nguồn lực, các yếu tố sản xuất. Giá cả của hàng hóa và dịch vụ trên thị trường làyếu tố trực tiếp ảnh hưởng tới lượng cung về hàng hóa và dịch vụ đó. Cung tỷ lệthuận với giá cả.2. Quan hệ cung - cầu: Mối quan hệ cung – cầu thường xuyên tác động lẫn nhau trên thị trường vàđộc lập với ý chí con người. Cung và cầu quan hệ mật thiết với nhau. Cầu xác địnhcung và ngược lại cung xác định cầu. Cầu xác định khối lượng, cơ cấu của cung về hàng hóa: chỉ những hàng hóanào tiêu thụ được trên thị trường mới được tái sản xuất. Cung tác động đến cầu, kích thích cầu: những hàng hóa nào được sản xuấtphù hợp nhu cầu, sở thích, thị hiếu,... của người tiêu dùng sẽ được ưa thích hơn, bánchạy hơn, làm cho nhu cầu về chúng tăng lên.3. Giá cả thị trường:3.1. Khái niệm giá cả thị trường: Giá cả thị trường vừa là sự biểu hiện bằng tiềncủa giá trị hàng hóa, vừa có tính đến tình hình cung cầu và giá trị của tiền tệ.3.2. Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến giá cả thị trường: Giá trị hàng hóa, giá trị củatiền, quan hệ cung cầu. Mặc dù giá trị là cơ sở của giá cả, nhưng trên thị trường, giá cả luôn luônbiến động, lên xuống xoay quanh giá trị của hàng hóa do nhiều nhân tố ảnhhưởng, trong đó cạnh tranh, cung – cầu và sức mua của tiên tệ là nhân tố có ảnhhưởng trực tiếp. Trên thị trường, giá cả do người mua và người bán thỏa thuận với nhau hìnhthành giá cả thị trường. Đối với người kinh doanh, đó là giá kinh doanh. Có thểphân thành hai nhóm nhân tố ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa như sau: + Nhóm thứ nhất quyết định giá trị hàng hóa đó là chi phí lao động xã hộicần thiết để sản xuất hàng hóa. + Nhóm thứ hai gây ra sự tách rời giữa giá cả như quan hệ cạnh tranh vàcung – cầu trên thị trường, hoặc ý định kích thích sản xuất thông qua giá cả, ý địnhphân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân qua giá cả. Như vậy, việc xác định giá cả thị trường phải dựa trên các luận chứng khoahọc. Giá cả phản ánh giá trị xã hội của hàng hóa, phù hợp với sức mua của đồngtiền và quan hệ cung - cầu. Giá cả thị trường bảo đảm cho người sản xuất kinhdoanh bù đắp được các chi phí và có lãi cần thiết.4. Cân bằng cung - cầu và giá cả thị trường: Quan hệ giữa cung và cầu là quan hệ giữa những người bán và những ngườimua, giữa những người sản xuất và những người tiêu dùng, đó là những quan hệ cóvai trò quan trọng trong kinh tế hàng hóa. Quan hệ cung – cầu có ảnh hưởng tới giá cả, và ngược lại, giá cả cũng tácđộng lên cung và cầu. Đây là sự tác động phức tạp theo chiều hướng và với mức độkhác nhau. + Khi giá cả một hàng hóa nào đó tăng lên sẽ làm cho nhu cầu về nó giảm đitương đối, nhưng lại kích thích sản xuất, nghĩa là tăng cung hàng hóa đó; còn việcgiảm nhu cầu về hàng hóa đó sẽ dẫn đến giảm cung. + Khi nhu cầu về hàng hóa nào đó tăng lên trong khi mức cung không thayđổi sẽ làm cho giá cả tăng lên và kích thích sản xuất nó, nghĩa là kích th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quan hệ cung - cầu tác động đến sự lên xuống của giá cả LUẬN VĂN:Quan hệ cung - cầu tác động đến sự lên xuống của giá cả A. lời mở đầu ở những góc độ, mức độ khác nhau bất cứ nền kinh tế nào cũng bị chi phốibởi quan hệ cung – cầu. Tác động rõ nét nhất của quan hệ cung cầu đối với thịtrường là sự lên xuống của giá cả; bằng những kiến thức của môn Kinh Tế ChínhTrị Mác – Lênin đã tích luỹ được trong hai học kỳ, bằng thực tế sống động của thịtrường nước ta trong thời gian vừa qua em xin chọn đề tài “Quan hệ cung - cầu tácđộng đến sự lên xuống của giá cả” để phân tích tình hình cung - cầu và sự biếnđộng của giá cả của một số mặt hàng thực phẩm trong thời gian dịch cúm gà gầnđây diễn ra ở nước ta, thông qua đó cũng để hiểu rõ hơn những gì đã học và cáchvận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống và công việc kinh doanh sau này củabản thân B. NộI DUNGI/ Cung, cầu, quan hệ cung - cầu và giá cả thị trường:1. Cung, cầu:1.1. Cầu: Là khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng mua trong mộtthời kỳ tương ứng với giá cả, thu nhập và các biến số kinh tế xác định. Người tiêudùng ở đây bao gồm dân cư, các doanh nghiệp nhà nước và cả người nước ngoài.Tiêu dùng bao gồm cả tiêu dùng sản xuất và tiêu dùng cá nhân. Lượng cầu phụ thuộc vào các nhân tố chủ yếu như: thu nhập, sức mua củatiền tệ, giá cả hàng hóa, lãi suất, thị hiếu của người tiêu dùng... Trong các nhân tốđó, giá cả hàng hóa là nhân tố tác động trực tiếp và tỷ lệ nghịch với lượng cầu.1.2. Cung: Là khối lượng hàng hóa dịch vụ mà các chủ thể kinh tế đem bán ra trênthị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sảnxuất, chi phí xác định. Những sản phẩm sản xuất để tự tiêu dùng hoặc không có khả năng đưa tới thịtrường hoặc không đảm bảo chất lượng, không được xã hội thừa nhận, thì khôngđược xem là cung. Lượng cung phụ thuộc vào khả năng sản xuất, vào số lượng và chất lượngcác nguồn lực, các yếu tố sản xuất. Giá cả của hàng hóa và dịch vụ trên thị trường làyếu tố trực tiếp ảnh hưởng tới lượng cung về hàng hóa và dịch vụ đó. Cung tỷ lệthuận với giá cả.2. Quan hệ cung - cầu: Mối quan hệ cung – cầu thường xuyên tác động lẫn nhau trên thị trường vàđộc lập với ý chí con người. Cung và cầu quan hệ mật thiết với nhau. Cầu xác địnhcung và ngược lại cung xác định cầu. Cầu xác định khối lượng, cơ cấu của cung về hàng hóa: chỉ những hàng hóanào tiêu thụ được trên thị trường mới được tái sản xuất. Cung tác động đến cầu, kích thích cầu: những hàng hóa nào được sản xuấtphù hợp nhu cầu, sở thích, thị hiếu,... của người tiêu dùng sẽ được ưa thích hơn, bánchạy hơn, làm cho nhu cầu về chúng tăng lên.3. Giá cả thị trường:3.1. Khái niệm giá cả thị trường: Giá cả thị trường vừa là sự biểu hiện bằng tiềncủa giá trị hàng hóa, vừa có tính đến tình hình cung cầu và giá trị của tiền tệ.3.2. Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến giá cả thị trường: Giá trị hàng hóa, giá trị củatiền, quan hệ cung cầu. Mặc dù giá trị là cơ sở của giá cả, nhưng trên thị trường, giá cả luôn luônbiến động, lên xuống xoay quanh giá trị của hàng hóa do nhiều nhân tố ảnhhưởng, trong đó cạnh tranh, cung – cầu và sức mua của tiên tệ là nhân tố có ảnhhưởng trực tiếp. Trên thị trường, giá cả do người mua và người bán thỏa thuận với nhau hìnhthành giá cả thị trường. Đối với người kinh doanh, đó là giá kinh doanh. Có thểphân thành hai nhóm nhân tố ảnh hưởng tới giá cả hàng hóa như sau: + Nhóm thứ nhất quyết định giá trị hàng hóa đó là chi phí lao động xã hộicần thiết để sản xuất hàng hóa. + Nhóm thứ hai gây ra sự tách rời giữa giá cả như quan hệ cạnh tranh vàcung – cầu trên thị trường, hoặc ý định kích thích sản xuất thông qua giá cả, ý địnhphân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân qua giá cả. Như vậy, việc xác định giá cả thị trường phải dựa trên các luận chứng khoahọc. Giá cả phản ánh giá trị xã hội của hàng hóa, phù hợp với sức mua của đồngtiền và quan hệ cung - cầu. Giá cả thị trường bảo đảm cho người sản xuất kinhdoanh bù đắp được các chi phí và có lãi cần thiết.4. Cân bằng cung - cầu và giá cả thị trường: Quan hệ giữa cung và cầu là quan hệ giữa những người bán và những ngườimua, giữa những người sản xuất và những người tiêu dùng, đó là những quan hệ cóvai trò quan trọng trong kinh tế hàng hóa. Quan hệ cung – cầu có ảnh hưởng tới giá cả, và ngược lại, giá cả cũng tácđộng lên cung và cầu. Đây là sự tác động phức tạp theo chiều hướng và với mức độkhác nhau. + Khi giá cả một hàng hóa nào đó tăng lên sẽ làm cho nhu cầu về nó giảm đitương đối, nhưng lại kích thích sản xuất, nghĩa là tăng cung hàng hóa đó; còn việcgiảm nhu cầu về hàng hóa đó sẽ dẫn đến giảm cung. + Khi nhu cầu về hàng hóa nào đó tăng lên trong khi mức cung không thayđổi sẽ làm cho giá cả tăng lên và kích thích sản xuất nó, nghĩa là kích th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quan hệ cung cầu kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 293 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0