![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) - Triển vọng và những giải pháp cho việc thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên
Số trang: 47
Loại file: doc
Dung lượng: 230.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn quan hệ thương mại giữa việt nam và eu trong 10 năm qua (1990 - 2000) - triển vọng và những giải pháp cho việc thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) - Triển vọng và những giải pháp cho việc thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên Luận vănQuan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) - Triển vọng và những giải pháp cho việc thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên Mục LụcChương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU ..................... 5Chương 2: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-LIÊN MINH CHÂU ÂU. . 14Chương 3: TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNGMẠI VIỆT NAM - EU. ......................................................................................... 37KẾT LUẬN ........................................................................................................... 45DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 46 2 MỞ ĐẦU Vào những năm cuối cùng của thế kỷ XX, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cáchmạng khoa học công nghệ và sự chấm dứt chiến tranh lạnh, toàn cầu hoá đã trở thành một xu thếchính trong đời sống chính trị thế giới. Xu thế tự do hoá toàn cầu phá tan xu hướng khép kín củamỗi quốc gia trên hành tinh đồng thời tăng cường sự tuỳ thuộc về lợi ích kinh tế giữa các quốcgia. Để hội nhập một cách có hiệu quả, tại Đại hội Đảng lần thứ VII-6/1991, Đảng cộng sảnViệt Nam đã đưa ra đường lối đối ngoại mở rộng nhằm đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệquốc tế trên tinh thần Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới phấn đấu vì hoàbình độc lập và phát triển. Thực tiễn trong hơn thập niên qua, Việt Nam đã tăng cường mở rộng quan hệ với thế giới,trong đó nổi lên mối quan hệ hợp tác ngày càng có hiệu quả giữa Việt Nam và EU. Hai bên đãlấy việc bình thường hoá quan hệ (10/1990) và cao hơn nữa là Hiệp định khung được ký kết ngày17/7/1995 là một nền tảng, cơ sở pháp lý cho việc thúc đẩy quan hệ về mọi mặt. Đặc biệt quan hệthương mại giữa Việt Nam - EU đã có một vị trí xứng đáng. Quan hệ Việt Nam-EU thể hiện sự đúng đắn của đường lối chính sách của Việt Nam từ lýluận tới thực tiễn. Chính sách mở cửa đã nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, tạođiều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước ta trong những nămtới. Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam-EU góp phần vào sự phát triển kinh tế của nước ta trongthời gian qua. Ở đây tác giả tập trung đi sâu vào quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp cho việc thúc đẩy quan hệ thươngmại hai bên. Luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Khái quát chung về quan hệ Việt Nam-EU. Chương 2: Quan hệ Thương mại Việt Nam-EU. Chương 3: Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam-EU. 3 Nhân dịp này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ từ phía các thầy cô trong khoa Quanhệ Quốc tế, đặc biệt sự hướng dẫn của thầy Ngô Duy Ngọ giúp cho em hoàn thành khoá luận tốtnghiệp. 4 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU 1- Khái quát về Liên minh châu Âu(EU). Chiến tranh thế giới lần 2 kết thúc để lại một nền kinh tế kiệt quệ cho các nước Tây Âu.Họ cần thấy sự cần thiết phải hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa các nước trong khu vực với nhau đểxây dựng và ngăn chặn chiến tranh đặc biệt chú trọng vào phát triển kinh tế. Cũng vào thời điểmnày bộ mặt nền kinh tế thế giới đã có những thay đổi to lớn. Đó là do sự phát triển lực lượng sảnxuất, sự phát triển vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật. Sau chiến tranh Mỹ đã thực sự trởthành siêu cường về kinh tế và chính trị với ý đồ làm bá chủ thế giới. Do vậy, các nước Tây Âukhông thể không hợp tác phát triển kinh tế và thông qua việc tăng cường kinh tế giữa họ với nhauvà việc thiết lập một tổ chức siêu quốc gia nhằm điều hành phối hợp hoạt động kinh tế khu vực.Ý tưởng thống nhất châu Âu đã có từ lâu vào thời điểm này đã dần trở thành hiện thực. Từ năm 1923, Bá tước người Áo, ông Con-denhove-Kalerg đã sáng lập ra Phong tràoLiên minh châu Âu . Đến năm 1929, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp ông A.Briand đã đưa ra đề án Liên minh châuÂu thì đến sau Chiến tranh thế giới lần 2 những ý tưởng đó mới dẫn tới các sáng kiến cụ thể (1). Có 2 hướng vận động cho việc thống nhất châu Âu, đó là: Hợp tác giữa các quốc gia và bên cạnh việc bảo đảm chủ quyền dân tộc. Hoà nhập hay là “nhất thể hoá”: Các quốc gia đều chấp nhận và tuân thủ theo một cơquan quyền lực chung siêu quốc gia . Xuất phát từ hai hướng vận động trên, ngày 09/05/1950, Bộ trưởn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) - Triển vọng và những giải pháp cho việc thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên Luận vănQuan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10 năm qua (1990 - 2000) - Triển vọng và những giải pháp cho việc thúc đẩy quan hệ thương mại hai bên Mục LụcChương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU ..................... 5Chương 2: QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-LIÊN MINH CHÂU ÂU. . 14Chương 3: TRIỂN VỌNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNGMẠI VIỆT NAM - EU. ......................................................................................... 37KẾT LUẬN ........................................................................................................... 45DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 46 2 MỞ ĐẦU Vào những năm cuối cùng của thế kỷ XX, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cáchmạng khoa học công nghệ và sự chấm dứt chiến tranh lạnh, toàn cầu hoá đã trở thành một xu thếchính trong đời sống chính trị thế giới. Xu thế tự do hoá toàn cầu phá tan xu hướng khép kín củamỗi quốc gia trên hành tinh đồng thời tăng cường sự tuỳ thuộc về lợi ích kinh tế giữa các quốcgia. Để hội nhập một cách có hiệu quả, tại Đại hội Đảng lần thứ VII-6/1991, Đảng cộng sảnViệt Nam đã đưa ra đường lối đối ngoại mở rộng nhằm đa dạng hoá, đa phương hoá các quan hệquốc tế trên tinh thần Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới phấn đấu vì hoàbình độc lập và phát triển. Thực tiễn trong hơn thập niên qua, Việt Nam đã tăng cường mở rộng quan hệ với thế giới,trong đó nổi lên mối quan hệ hợp tác ngày càng có hiệu quả giữa Việt Nam và EU. Hai bên đãlấy việc bình thường hoá quan hệ (10/1990) và cao hơn nữa là Hiệp định khung được ký kết ngày17/7/1995 là một nền tảng, cơ sở pháp lý cho việc thúc đẩy quan hệ về mọi mặt. Đặc biệt quan hệthương mại giữa Việt Nam - EU đã có một vị trí xứng đáng. Quan hệ Việt Nam-EU thể hiện sự đúng đắn của đường lối chính sách của Việt Nam từ lýluận tới thực tiễn. Chính sách mở cửa đã nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế, tạođiều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước ta trong những nămtới. Quan hệ hợp tác giữa Việt Nam-EU góp phần vào sự phát triển kinh tế của nước ta trongthời gian qua. Ở đây tác giả tập trung đi sâu vào quan hệ thương mại giữa Việt Nam và EU trong 10năm qua (1990 - 2000) và đề ra triển vọng và những giải pháp cho việc thúc đẩy quan hệ thươngmại hai bên. Luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Khái quát chung về quan hệ Việt Nam-EU. Chương 2: Quan hệ Thương mại Việt Nam-EU. Chương 3: Triển vọng và những giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam-EU. 3 Nhân dịp này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ từ phía các thầy cô trong khoa Quanhệ Quốc tế, đặc biệt sự hướng dẫn của thầy Ngô Duy Ngọ giúp cho em hoàn thành khoá luận tốtnghiệp. 4 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU 1- Khái quát về Liên minh châu Âu(EU). Chiến tranh thế giới lần 2 kết thúc để lại một nền kinh tế kiệt quệ cho các nước Tây Âu.Họ cần thấy sự cần thiết phải hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa các nước trong khu vực với nhau đểxây dựng và ngăn chặn chiến tranh đặc biệt chú trọng vào phát triển kinh tế. Cũng vào thời điểmnày bộ mặt nền kinh tế thế giới đã có những thay đổi to lớn. Đó là do sự phát triển lực lượng sảnxuất, sự phát triển vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật. Sau chiến tranh Mỹ đã thực sự trởthành siêu cường về kinh tế và chính trị với ý đồ làm bá chủ thế giới. Do vậy, các nước Tây Âukhông thể không hợp tác phát triển kinh tế và thông qua việc tăng cường kinh tế giữa họ với nhauvà việc thiết lập một tổ chức siêu quốc gia nhằm điều hành phối hợp hoạt động kinh tế khu vực.Ý tưởng thống nhất châu Âu đã có từ lâu vào thời điểm này đã dần trở thành hiện thực. Từ năm 1923, Bá tước người Áo, ông Con-denhove-Kalerg đã sáng lập ra Phong tràoLiên minh châu Âu . Đến năm 1929, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp ông A.Briand đã đưa ra đề án Liên minh châuÂu thì đến sau Chiến tranh thế giới lần 2 những ý tưởng đó mới dẫn tới các sáng kiến cụ thể (1). Có 2 hướng vận động cho việc thống nhất châu Âu, đó là: Hợp tác giữa các quốc gia và bên cạnh việc bảo đảm chủ quyền dân tộc. Hoà nhập hay là “nhất thể hoá”: Các quốc gia đều chấp nhận và tuân thủ theo một cơquan quyền lực chung siêu quốc gia . Xuất phát từ hai hướng vận động trên, ngày 09/05/1950, Bộ trưởn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Quan hệ thương mại thúc đẩy quan hệ thương mại Quan hệ Việt Nam-EU kinh tế Việt Nam tình hình kinh tế Việt Nam nghiên cứu kinh tế Việt NamTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
38 trang 260 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 228 0 0 -
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 226 0 0 -
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 219 0 0