Luận văn: Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 455.18 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: " quan hệ thương mai giữa việt nam và nhật bản thực trạng và giải pháp ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: " Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp " TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐỀ TÀIQuan hệ Thương mai giữaViệt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp Kho¸ LuËn tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU vào những năm đầu những năm của thập kỷ 90 trở lại đây, việc mởrộng hội nhập và hợp tác kinh tế đã và đang trở thành một xu thế tất yếu củaquá trình phát triển nền kinh tế. Những lợi ích kinh tế của việc hội nhậpkinh tế quốc tế đã mang lại cho mỗi thành viên tham gia, những lợi ích kinhtế mà không một quốc gia nào có thể phủ nhận. Việt Nam cũng vậy, để đẩymạnh quá trình Công nghiệp hoá Hiện đại hoá, Đảng và nhà nước ta đã vàđang thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá và đa phươnghóa quan hệ kinh tế quốc tế, lấy mục tiêu vì hoà bình và phát triển làm tiêuchuẩn cho mọi hoạt động đối ngoại. Đồng thời, trong bối cảnh phân cônglao động quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, việc hợp tác kinh tế quốc tế… đã vàđang trở thành cách tốt nhất để các quốc gia phát huy được tối đa lợi thế củamình, cũng như khai thác triệt để những lợi ích của các quốc gia khác đểphục vụ cho nước mình. Không nằm ngoài xu thế trên, cả Việt Nam và Nhật Bản đều đã tìmthấy ở nhau những điều kiện thuận lợi, cũng như lợi ích kinh tế của bản thânmỗi nước khi xây dựng, phát triển và củng cố mối quan hệ hợp tác songphương giữa hai nước. Bên cạnh những kết quả khả quan đã đạt được, trongquan hệ buôn bán giữa Việt Nam - Nhật Bản còn có một số hạn chế cầnđược khắc phục, loại bỏ nhằm phát triển hơn nữa cho xứng với tiềm năngcủa hai nước, đưa mối quan hệ này lên tầm cao mới. Việc nghiên cứunhững thành tựu và những mặt tồn tại đó là rất cần thiết. Vì vậy em đã chọnđề tài: “Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng vàgiải pháp”. Với yêu cầu của khoá luận về mặt kiến thức tổng hợp, kiến thức amhiểu sâu rộng về thực tế chính sách là rất cao. Nhưng do sự hạn chế về mặtPh¹m Quang Ninh - K45 - KT§N -1- Kho¸ LuËn tèt nghiÖpthời gian, tài liệu cũng như năng lực nghiên cứu của mình nên trong đề tàiem chỉ tập trung vào lĩnh vực (quan hệ Thương mại giữa Việt Nam – NhậtBản giai đoạn từ năm 1992 trở lại đây). Và em rất mong được sự đóng gópý kiến của các thầy cô cũng như bạn đọc để cho đề tài được hoàn thiện hơnnữa. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầycác cô và đặc biệt là thầy giáo TS Nguyễn Xuân Thiên đã trực tiếp hướngdẫn em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp này.Ph¹m Quang Ninh - K45 - KT§N -2- Kho¸ LuËn tèt nghiÖpChương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN1.1 Cơ sở lý luận. Có thể nói, chiến tranh lạnh kết thúc vào đầu thập niên 90 của thế kỷthứ 20, tạo ra một diện mạo mới cho các quan hệ kinh tế quốc tế. Nó tácđộng lớn tới nhiều quốc gia, làm thay đổi hẳn cục diện thế giới. Mở đầu,được đánh dấu bằng sự tan rã của của chế độ chính trị ở đất nước Liên Xôvà một loạt các nước Xã hội Chủ nghĩa ở Đông Âu. Tình hình an ninh chínhtrị trên thế giới, về cơ bản đã ở trong trạng thái ổn định. Nguy cơ của bùngnổ chiến tranh hạt nhân (thế chiến thứ 3) đã bị đẩy lùi. Người ta đã cảm thấyyên tâm hơn, để tập trung vào đầu tư phát triển kinh tế và củng cố đất nước.Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập, gây ảnh hưởngtrực tiếp tới quan hệ ngoại giao giữa các nước như: hệ thống tôn giáo củacác nước rất phức tạp, quyền lợi các bên hay bị xung đột, gây ra chiến tranhliên miên, làm cho nhiều khu vực trên thế giới không ổn định như: khu vựcChâu Phi, vùng Trung Cận Đông… mà điển hình là các lò lửa chiến tranhẤn Độ – Pakistan; Ixaren – Plestin, mà gần đây nhất là sự kiện ngày11/09/2001 làm chấn động nước Mỹ. Làm dấy lên làn sóng khủng bố khắpnơi trên thế giới; rồi sự kiện chiến tranh Irắc; vấn đề hạt nhân ở Bắc TriềuTiên…đã trở thành vấn đề mà các quốc gia luôn phải cân nhắc. Các xu thếcạnh tranh đối địch giữa các quốc gia, mâu thuẫn luôn luôn cùng tồn tại vàphát triển. Nhưng nó không thể nào, ngăn cản được xu thế toàn cầu hoá vàkhu vực hoá. Ngày nay, xu thế này đã trở thành một yêu cầu khách quan của nềnkinh tế thế giới. Thêm vào đó là, sự bùng nổ của cách mạng khoa học kỹthuật – công nghệ, đã mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển, cạnhPh¹m Quang Ninh - K45 - KT§N -3- Kho¸ LuËn tèt nghiÖptranh và hợp tác giữa các nước trên thế giới mà nổi bật là vấn đề toàn cầuhoá. Vậy toàn cầu hoá là gì? Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu đã được dự đoán từ lâu. Về logic, xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: " Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp " TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐỀ TÀIQuan hệ Thương mai giữaViệt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp Kho¸ LuËn tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU vào những năm đầu những năm của thập kỷ 90 trở lại đây, việc mởrộng hội nhập và hợp tác kinh tế đã và đang trở thành một xu thế tất yếu củaquá trình phát triển nền kinh tế. Những lợi ích kinh tế của việc hội nhậpkinh tế quốc tế đã mang lại cho mỗi thành viên tham gia, những lợi ích kinhtế mà không một quốc gia nào có thể phủ nhận. Việt Nam cũng vậy, để đẩymạnh quá trình Công nghiệp hoá Hiện đại hoá, Đảng và nhà nước ta đã vàđang thực hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá và đa phươnghóa quan hệ kinh tế quốc tế, lấy mục tiêu vì hoà bình và phát triển làm tiêuchuẩn cho mọi hoạt động đối ngoại. Đồng thời, trong bối cảnh phân cônglao động quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, việc hợp tác kinh tế quốc tế… đã vàđang trở thành cách tốt nhất để các quốc gia phát huy được tối đa lợi thế củamình, cũng như khai thác triệt để những lợi ích của các quốc gia khác đểphục vụ cho nước mình. Không nằm ngoài xu thế trên, cả Việt Nam và Nhật Bản đều đã tìmthấy ở nhau những điều kiện thuận lợi, cũng như lợi ích kinh tế của bản thânmỗi nước khi xây dựng, phát triển và củng cố mối quan hệ hợp tác songphương giữa hai nước. Bên cạnh những kết quả khả quan đã đạt được, trongquan hệ buôn bán giữa Việt Nam - Nhật Bản còn có một số hạn chế cầnđược khắc phục, loại bỏ nhằm phát triển hơn nữa cho xứng với tiềm năngcủa hai nước, đưa mối quan hệ này lên tầm cao mới. Việc nghiên cứunhững thành tựu và những mặt tồn tại đó là rất cần thiết. Vì vậy em đã chọnđề tài: “Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng vàgiải pháp”. Với yêu cầu của khoá luận về mặt kiến thức tổng hợp, kiến thức amhiểu sâu rộng về thực tế chính sách là rất cao. Nhưng do sự hạn chế về mặtPh¹m Quang Ninh - K45 - KT§N -1- Kho¸ LuËn tèt nghiÖpthời gian, tài liệu cũng như năng lực nghiên cứu của mình nên trong đề tàiem chỉ tập trung vào lĩnh vực (quan hệ Thương mại giữa Việt Nam – NhậtBản giai đoạn từ năm 1992 trở lại đây). Và em rất mong được sự đóng gópý kiến của các thầy cô cũng như bạn đọc để cho đề tài được hoàn thiện hơnnữa. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầycác cô và đặc biệt là thầy giáo TS Nguyễn Xuân Thiên đã trực tiếp hướngdẫn em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp này.Ph¹m Quang Ninh - K45 - KT§N -2- Kho¸ LuËn tèt nghiÖpChương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN1.1 Cơ sở lý luận. Có thể nói, chiến tranh lạnh kết thúc vào đầu thập niên 90 của thế kỷthứ 20, tạo ra một diện mạo mới cho các quan hệ kinh tế quốc tế. Nó tácđộng lớn tới nhiều quốc gia, làm thay đổi hẳn cục diện thế giới. Mở đầu,được đánh dấu bằng sự tan rã của của chế độ chính trị ở đất nước Liên Xôvà một loạt các nước Xã hội Chủ nghĩa ở Đông Âu. Tình hình an ninh chínhtrị trên thế giới, về cơ bản đã ở trong trạng thái ổn định. Nguy cơ của bùngnổ chiến tranh hạt nhân (thế chiến thứ 3) đã bị đẩy lùi. Người ta đã cảm thấyyên tâm hơn, để tập trung vào đầu tư phát triển kinh tế và củng cố đất nước.Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập, gây ảnh hưởngtrực tiếp tới quan hệ ngoại giao giữa các nước như: hệ thống tôn giáo củacác nước rất phức tạp, quyền lợi các bên hay bị xung đột, gây ra chiến tranhliên miên, làm cho nhiều khu vực trên thế giới không ổn định như: khu vựcChâu Phi, vùng Trung Cận Đông… mà điển hình là các lò lửa chiến tranhẤn Độ – Pakistan; Ixaren – Plestin, mà gần đây nhất là sự kiện ngày11/09/2001 làm chấn động nước Mỹ. Làm dấy lên làn sóng khủng bố khắpnơi trên thế giới; rồi sự kiện chiến tranh Irắc; vấn đề hạt nhân ở Bắc TriềuTiên…đã trở thành vấn đề mà các quốc gia luôn phải cân nhắc. Các xu thếcạnh tranh đối địch giữa các quốc gia, mâu thuẫn luôn luôn cùng tồn tại vàphát triển. Nhưng nó không thể nào, ngăn cản được xu thế toàn cầu hoá vàkhu vực hoá. Ngày nay, xu thế này đã trở thành một yêu cầu khách quan của nềnkinh tế thế giới. Thêm vào đó là, sự bùng nổ của cách mạng khoa học kỹthuật – công nghệ, đã mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển, cạnhPh¹m Quang Ninh - K45 - KT§N -3- Kho¸ LuËn tèt nghiÖptranh và hợp tác giữa các nước trên thế giới mà nổi bật là vấn đề toàn cầuhoá. Vậy toàn cầu hoá là gì? Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu đã được dự đoán từ lâu. Về logic, xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luậ văn tốt nghiệp Quan hệ Thương mai Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp hội nhập kinh tế kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
97 trang 327 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
23 trang 206 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 195 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 162 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 140 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học vĩ mô - Trường ĐH Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
17 trang 134 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 111 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế quốc tế
45 trang 110 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0