Danh mục

Luận văn: Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp

Số trang: 46      Loại file: pdf      Dung lượng: 573.57 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: quan hệ thương mai giữa việt nam và nhật bản thực trạng và giải pháp, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải phápLuận văn: Quan hệ Thương mai giữaViệt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN1.1 Cơ sở lý luận. Có thể nói, chiến tranh lạnh kết thúc vào đầu thập niên 90 của thế kỷ thứ 20, tạo ramột diện mạo mới cho các quan hệ kinh tế quốc tế. Nó tác động lớn tới nhiều quốc gia,làm thay đổi hẳn cục diện thế giới. Mở đầu, đợc đánh dấu bằng sự tan rã của của chế độchính trị ở đất nớc Liên Xô và một loạt các nớc Xã hội Chủ nghĩa ở Đông Âu. Tình hìnhan ninh chính trị trên thế giới, về cơ bản đã ở trong trạng thái ổn định. Nguy cơ của bùngnổ chiến tranh hạt nhân (thế chiến thứ 3) đã bị đẩy lùi. Ngời ta đã cảm thấy yên tâm hơn,để tập trung vào đầu t phát triển kinh tế và củng cố đất nớc. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫncòn tồn tại nhiều vấn đề bất cập, gây ảnh hởng trực tiếp tới quan hệ ngoại giao giữa cácnớc nh: hệ thống tôn giáo của các nớc rất phức tạp, quyền lợi các bên hay bị xung đột, gâyra chiến tranh liên mi ên, làm cho nhiều khu vực trên thế giới không ổn định nh: khu vựcChâu Phi, vùng Trung Cận Đông… mà điển hình là các lò lửa chiến tranh Ấn Độ –Pakistan; Ixaren – Plestin, mà gần đây nhất là sự kiện ngày 11/09/2001 làm chấn động nớcMỹ. Làm dấy lên làn sóng khủng bố khắp nơi trên thế giới; rồi sự kiện chiến tranh Irắc;vấn đề hạt nhân ở Bắc Triều Tiên…đã trở thành vấn đề mà các quốc gia luôn phải cânnhắc. Các xu thế cạnh tranh đối địch giữa các quốc gia, mâu thuẫn luôn luôn cùng tồn tạivà phát triển. Nhng nó không thể nào, ngăn cản đợc xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá. Ngày nay, xu thế này đã trở thành một yêu cầu khách quan của nền kinh tế thế giới.Thêm vào đó là, sự bùng nổ của cách mạng khoa học kỹ thuật – công nghệ, đã mở ra mộtkỷ nguyên mới cho sự phát triển, cạnh tranh và hợp tác giữa các nớc trên thế giới mà nổibật là vấn đề toàn cầu hoá. Vậy toàn cầu hoá là gì? Toàn cầu hoá là xu thế tất yếu đã đợc dự đoán từ lâu. Về logic, xu hớng này bắtnguồn từ bản chất của hệ thống kinh tế thị trờng là hệ thống “mở” không bị giới hạn bởicác đờng biên giới quốc gia. Đây là kết quả của quá trình phân công lao động quốc tế, đợcđẩy nhanh trong mấy thập niên thập niên gần đây. Phân công lao động quốc tế đã đạt đếntrình độ, không chỉ chuyên môn hoá chi tiết sản phẩm cho nhà máy, từng vùng mà còn đếntừng quốc gia, khu vực. Trên cơ sở đó, xuất hiện hình thái quan hệ hợp tác, ràng buộc vàphụ thuộc lẫn nhau trong phân công lao động giữa các nớc trong khu vực và trên thế giới. Hiện nay, sản xuất của một nớc phụ thuộc rất nhiều vào lao động của một nớc khác,bất kể nớc đó phát triển hay kém phát triển. Không còn tình trạng, chỉ có nớc nhỏ, nớckém phát triển phụ thuộc một chiều, phụ thuộc tuyệt đối vào các nớc lớn, nớc phát triểnmà đã xuất hiện và gia tăng xu hớng ngợc lại: các nớc lớn, nớc phát triển cũng phụ thuộcvào nớc nhỏ, nớc lạc hậu. Quá trình toàn cầu hoá, đã thúc đẩy nền kinh tế thế giới phát triển theo một chiềuhớng mới. Với lực lợng sản xuất phát triển nh vũ bão cha từng có, trên cơ sở của nền côngnghệ mới hiện đại đợc thể hiện ở một số mặt sau: Thứ nhất, có thể nói, xu hớng toàn cầu hoá các hoạt động kinh tế là nhân tố đầu tiêntác động đến việc thiết lập các chiến lợc kinh tế đối ngoại của các nớc. Nhằm thích ứngvới một môi trờng kinh tế quốc tế mới, đã và đang thay đổi. Mục tiêu cuối cùng của cácnhà kinh doanh là lợi nhuận, thị phần và những ảnh hởng quốc tế ngày càng sâu rộng củamình tới thị trờng các nớc. Để đạt đợc mục đích này, các quốc gia phải bắt kịp, thích ứngvà thậm chí phải đón đầu, đi trớc thời đại với những công nghệ mới hiện đại và cả nhữngtriển vọng phát triển mới của nền kinh tế thế giới trong tơng lai. Thứ hai, trong quá trình toàn cầu hoá, tiến bộ công nghệ nói chung, đặc biệt là sựbùng nổ của cách mạng tin học trong những năm gần đây, đã đẩy mạnh, đẩy nhanh quátrình chuyển đổi từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tin học trong nhiều quốc giatrên thế giới. Đây là nhân tố nổi bật, giúp cho việc điều hành dễ dàng, các hoạt động kinhtế quốc tế phân tán ở nhiều nớc khác nhau trên thế giới. Bằng cách sử dụng rộng rãi cácthiết bị tin học, viễn thông ở nhiều quốc gia. Nhờ đó mà, các quốc gia phát triển và cácnhà kinh doanh, doanh nghi ệp… không những có thể mở rộng các hoạt động kinh tế vềquy mô ra nớc ngoài, mà còn có thể tăng cờng các hoạt động kinh tế về chiều sâu, đổi mớivề phơng thức tổ chức và quản lý. Thứ ba, dới tác động của toàn cầu hoá và cách mạng tin học, quá trình liên kết khuvực cũng đang diễn ra mạnh mẽ giữa các nớc, đòi hỏi các quốc gia phải sử dụng tối u cácnguồn lực để hội nhập có hiệu quả vào quá trình hợp tác và phân ...

Tài liệu được xem nhiều: