Danh mục

Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC

Số trang: 146      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.60 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 146,000 VND Tải xuống file đầy đủ (146 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhân loại đã bước sang thập niên đầu tiên của thế kỷ 21, thế kỷ trí tuệ con người giữ vai trò quyết định sự phát triển, với những xu thế toàn cầu hoá, phát triển kinh tế tri thức, công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, hình thành nền văn minh trí tuệ... Những xu thế này là cơ hội lớn cần nắm bắt để con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CMH, HĐH) nước ta, bên cạnh những bước tuần tự phải có những bước nhảy vọt bằng cách vận dụng sáng tạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM --------------------------- NGUYỄN VĂN HIỂN QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÁ DƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -------------------- NGUYỄN VĂN HIỂN QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TỈNH HOÀ BÌNH NHẰM KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG HỌC SINH BỎ HỌC TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN- 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Luận văn được hoàn thành tại Trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.NGUYỄN BÁ DƯƠNG Phản biện 1:......................................................................... Phản biện 2:.......................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Vào hồi.......giờ.......ngày........tháng........năm 2009 Có thể tìm đọc luận văn tại: - Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên - Thư viện trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên - Thư viện tỉnh Hoà BìnhSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn UNIVERSITY OF THAI NGUYEN COLLEGE OF TEACHER TRAINING ----------------------------- NGUYEN VAN HIEN MANAGING EDUCATION SOCIALICATION IN LOWER SECONDARY SCHOOLS IN HOA BINH TO SOLVE THE PROBLEM OF STUDENTS DROPPING OUT MASTER THESIS Major : EDUCATION SOCIALICATION Code : 60 14 05 Super visor: Pr .Phd NGUYEN BA DUONG THAI NGUYEN- 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tất cả sự thành kính và tình cảm chân thành của người học trò, tácgiả xin bày tỏ sự kính trọng và biết ơn sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáotrường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên; trường Đại học Sư phạm HàNội. Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm chỉ dạy, sự giúp đỡtận tình, thân thiện của Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Bá Dương, người thầyđã tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thànhluận văn này. Tác giả xin đư ợc trân tr ọng cảm ơn các đ ồng chí lãnh đ ạo UBNDtỉnh Hoà Bình, lãnh đ ạo Sở GD&ĐT tỉnh Hoà Bình, lãnh đ ạo, chuyên viênphòng Giáo dục Trung học Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT các huy ện, thànhphố; cán bộ, giáo viên các trư ờng Trung học cơ s ở tỉnh Hoà Bình cùng giađình, bạn bè, ngư ời thân, đã tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu vàgiúp tác giả hoàn thành lu ận văn này. Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều, mặc dù bản thân đã có nhiều cốgắng, song không tránh khỏi những thiếu sót trong nội dung trình bày luậnvăn. Tác giả rất mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý chân thành c ủa các nhànghiên cứu khoa học, các thầy giáo, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn ! Hoà Bình, ngày 20 tháng 9 năm 2009 Tác giả Nguyễn Văn Hiển 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Nhân loại đã bước sang thập niên đầu tiên của thế kỷ 21, thế kỷ trí tuệcon người giữ vai trò quyết định sự phát triển, với những xu thế toàn cầu hoá,phát triển kinh tế tri thức, công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, hìnhthành nền văn minh trí tuệ... Những xu thế này là cơ hội lớn cần nắm bắt để con đường công nghiệphoá, hiện đại hoá (CMH, HĐH) nước ta, bên cạnh những bước tuần tự phải cónhững bước nhảy vọt bằng cách vận dụng sáng tạo nhiều ý tưởng, tri thức vàcông nghệ hiện đại, nâng cao nội lực, đi thẳng vào một số ngành công nghệcao, một số ngành kinh tế tri thức, với quy mô và tốc độ ngày càng lớn hơn,nhanh hơn. Những xu thế này đồng thời là những thách thức lớn cần vượtqua. Đại hội Đảng lần thứ IX đã nhấn mạnh, nước ta vẫn còn là một nướckinh tế kém phát triển, mức sống nhân dân còn thấp, trong khi đó cuộc cạnhtranh quốc tế ngày càng quyết liệt, nế u chúng ta không nhanh chóng vươnlên, sẽ càng t ụt hậ u xa về kinh tế. Cơ hội và thách thức đan xen nhau khôngchỉ về mặt kinh tế mà còn cả về văn hoá, xã hộ i. Thực chất đó là cơ hộ i vàthách thức về yế u tố con ngườ i, về nguồ n nhân lực, đặc biệt là năng lực trítuệ sáng tạo và ý chí vươn lên b ề n vững của con ngườ i, của cộng đồ ng vàcủa toàn xã hộ i. ...

Tài liệu được xem nhiều: