Luận văn: Quản lý của Nhà nước đối với các Công ty phát hành Chứng khoán ở Việt Nam
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.30 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: quản lý của nhà nước đối với các công ty phát hành chứng khoán ở việt nam, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Quản lý của Nhà nước đối với các Công ty phát hành Chứng khoán ở Việt Nam ĐỀ ÁN MÔN HỌCĐề tài: Quản lý của Nhà nước đối với các Công ty phát hành Chứng khoán ở Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của thế giới, sự vươn lên không ngừngcủa các nước trong khu vực về tất cả các lĩnh vực mà đặc biệt là sự phát triển nhưvũ bão về kinh tế, chính trị, xã hội. Điều đó đặt nước ta vào một vị thế vô cùngquan trọng, bởi vì nước ta nằm ở vị trí cực kỳ nhạy cảm, nhạy cảm cả về vị tríchiến lược quân sự cũng như kinh tế trong khu vực. Chính vì thế mà Đảng và nhànước đã nhận thấy rõ công việc của mình là phải lãnh đạo, định hướng phát triểncho nền kinh tế đất nước sao cho thật tốt, để tiến vào kỷ nguyên mới với thànhcông mới rực rỡ. Để đạt được điều đó Đảng, nhà nước đã đưa ra nhiệm vụ và mụctiêu phải tiến hành Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nước. Để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá thành công, tăng trưởng kinh tếbền vững, khắc phục nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực cần phải cónguồn vốn lớn. Mà để có nguồn vốn lớn cần phát triển thị trường chứng khoán.Tuy nhiên, việc phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam gặp không ít khókhăn về kinh tế cũng như sự hiểu biết loại hình kinh doanh này còn hạn chế, đặcbiệt khi thị trường chứng khoán đi vào hoạt động thì cần phải có “sự quản lý củaNhà nước các Công ty phát hành chứng khoán”. Chính vì thế, mà hơn bao giờ hết chúng ta cần phải chuẩn bị một cách kỹ càngcả về kiến thức cơ bản và học hỏi kinh nghiệm của các nước khác trên thế giới vềtổ chức quản lý và kiểm soát hoạt động của các Công ty phát hành chứng khoán. Những nội dung chính được trình bày trong Đề án này gồm: Phần 1: Cơ sở lý luận về Quản lý nhà nước đối với các Công ty phát hành Chứng khoán Phần 2: Thực trạng Quản lý Nhà nước đối với các Công ty phát hành chứng khoán Phần 3: Phương hướng và một số kiến nghị quản lý phù hợp ở Việt Nam 1 NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN I. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ CÁC CÔNG TY PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN 1. Chứng khoán và thị trường chứng khoán Chứng khoán Khái niệm Chứng khoán là chứng chỉ thể hiện quyền của chủ sở hữu chứng khoán đốivới người phát hành. Chứng khoán bao gồm : chứng khoán nợ (trái phiếu), chứngkhoán vốn (cổ phiếu) và các chứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán (chứng quyền,chứng khế, chứng chỉ thụ hưởng ...). Các chứng khoán do chính phủ, chính quyền địa phương và các công ty pháthành với mức giá nhất định. Sau khi phát hành, các chứng khoán có thể được muađi bán lại nhiều lần trên thị trường chứng khoán theo các mức giá khác nhau tuỳthuộc vào cung và cầu trên thị trường. Các loại chứng khoán Cổ phiếu: Cổ phiếu là chứng khoán vốn, xác nhận quyền sở hữu một phần tài sản côngty của cổ đông. Cổ phiếu gồm hai loại chính: Cổ phiếu thường: là cổ phiếu xác định quyền sở hữu của cổ đông trong côngty. Cổ phiếu thường được đặc trưng bởi quyền quản lí, kiểm soát công ty. Cổ đôngsở hữu cổ phiếu thường được tham gia bầu hội đồng quả trị, tham gia bỏ phiếuquyết định các vấn đề lớn của công ty. 2 Cổ phiếu ưu đãi: là cổ phiếu có cổ tức xác định được thể hiện bằng số tiền xácđịnh được in trên cổ phiếu hoặc theo tỉ lệ phần trăm cố định so với mệnh giá cổphiếu. Trái phiếu: Trái phiếu là chứng khoán nợ, người phát hành trái phiếu phải trả lãi và hoàntrả gốc cho những người sở hữu trái phiếu vào lúc đáo hạn. Trái phiếu có thể phân theo nhiều tiêu chí khác nhau: - Căn cứ vào chủ thể phát hành, trái phiếu gồm hai loại chính là: trái phiếuchính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương (do chính phủ và chính quyền địaphương phát hành) và trái phiếu công ty (do công ty phát hành). - Căn cứ vào tính chất chuyển đổi, trái phiếu được chia thành loại có khảnăng chuyển đổi (chuyển đổi thành cổ phiếu) và loại không có khả năng chuyển. - Trái phiếu chiết khấu: là loại trái phiếu không trả thưởng và được bán theonguyên tắc chiết khấu. - Trái phiếu có bảo đảm và trái phiếu không có bảo đảm. Các chứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán: - Chứng quyền: là giấy xác nhận quyền được mua cổ phiếu mới phát hành tạimức giải tường bán ra của công ty. - Chứng khế: là các giấy tờ được phát hành kèm theo các trái phiếu, trong đóxác nhận quyền được mua cổ phiếu theo những điều kiện nhất định. - Chứng chỉ thụ hưởng: là giấy xác nhận quyền lợi của khách hàng là nhữngnhà đầu tư cá nhân trong các quỹ đầu tư nhất định. 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Quản lý của Nhà nước đối với các Công ty phát hành Chứng khoán ở Việt Nam ĐỀ ÁN MÔN HỌCĐề tài: Quản lý của Nhà nước đối với các Công ty phát hành Chứng khoán ở Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của thế giới, sự vươn lên không ngừngcủa các nước trong khu vực về tất cả các lĩnh vực mà đặc biệt là sự phát triển nhưvũ bão về kinh tế, chính trị, xã hội. Điều đó đặt nước ta vào một vị thế vô cùngquan trọng, bởi vì nước ta nằm ở vị trí cực kỳ nhạy cảm, nhạy cảm cả về vị tríchiến lược quân sự cũng như kinh tế trong khu vực. Chính vì thế mà Đảng và nhànước đã nhận thấy rõ công việc của mình là phải lãnh đạo, định hướng phát triểncho nền kinh tế đất nước sao cho thật tốt, để tiến vào kỷ nguyên mới với thànhcông mới rực rỡ. Để đạt được điều đó Đảng, nhà nước đã đưa ra nhiệm vụ và mụctiêu phải tiến hành Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nước. Để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá thành công, tăng trưởng kinh tếbền vững, khắc phục nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực cần phải cónguồn vốn lớn. Mà để có nguồn vốn lớn cần phát triển thị trường chứng khoán.Tuy nhiên, việc phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam gặp không ít khókhăn về kinh tế cũng như sự hiểu biết loại hình kinh doanh này còn hạn chế, đặcbiệt khi thị trường chứng khoán đi vào hoạt động thì cần phải có “sự quản lý củaNhà nước các Công ty phát hành chứng khoán”. Chính vì thế, mà hơn bao giờ hết chúng ta cần phải chuẩn bị một cách kỹ càngcả về kiến thức cơ bản và học hỏi kinh nghiệm của các nước khác trên thế giới vềtổ chức quản lý và kiểm soát hoạt động của các Công ty phát hành chứng khoán. Những nội dung chính được trình bày trong Đề án này gồm: Phần 1: Cơ sở lý luận về Quản lý nhà nước đối với các Công ty phát hành Chứng khoán Phần 2: Thực trạng Quản lý Nhà nước đối với các Công ty phát hành chứng khoán Phần 3: Phương hướng và một số kiến nghị quản lý phù hợp ở Việt Nam 1 NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN I. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ CÁC CÔNG TY PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN 1. Chứng khoán và thị trường chứng khoán Chứng khoán Khái niệm Chứng khoán là chứng chỉ thể hiện quyền của chủ sở hữu chứng khoán đốivới người phát hành. Chứng khoán bao gồm : chứng khoán nợ (trái phiếu), chứngkhoán vốn (cổ phiếu) và các chứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán (chứng quyền,chứng khế, chứng chỉ thụ hưởng ...). Các chứng khoán do chính phủ, chính quyền địa phương và các công ty pháthành với mức giá nhất định. Sau khi phát hành, các chứng khoán có thể được muađi bán lại nhiều lần trên thị trường chứng khoán theo các mức giá khác nhau tuỳthuộc vào cung và cầu trên thị trường. Các loại chứng khoán Cổ phiếu: Cổ phiếu là chứng khoán vốn, xác nhận quyền sở hữu một phần tài sản côngty của cổ đông. Cổ phiếu gồm hai loại chính: Cổ phiếu thường: là cổ phiếu xác định quyền sở hữu của cổ đông trong côngty. Cổ phiếu thường được đặc trưng bởi quyền quản lí, kiểm soát công ty. Cổ đôngsở hữu cổ phiếu thường được tham gia bầu hội đồng quả trị, tham gia bỏ phiếuquyết định các vấn đề lớn của công ty. 2 Cổ phiếu ưu đãi: là cổ phiếu có cổ tức xác định được thể hiện bằng số tiền xácđịnh được in trên cổ phiếu hoặc theo tỉ lệ phần trăm cố định so với mệnh giá cổphiếu. Trái phiếu: Trái phiếu là chứng khoán nợ, người phát hành trái phiếu phải trả lãi và hoàntrả gốc cho những người sở hữu trái phiếu vào lúc đáo hạn. Trái phiếu có thể phân theo nhiều tiêu chí khác nhau: - Căn cứ vào chủ thể phát hành, trái phiếu gồm hai loại chính là: trái phiếuchính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương (do chính phủ và chính quyền địaphương phát hành) và trái phiếu công ty (do công ty phát hành). - Căn cứ vào tính chất chuyển đổi, trái phiếu được chia thành loại có khảnăng chuyển đổi (chuyển đổi thành cổ phiếu) và loại không có khả năng chuyển. - Trái phiếu chiết khấu: là loại trái phiếu không trả thưởng và được bán theonguyên tắc chiết khấu. - Trái phiếu có bảo đảm và trái phiếu không có bảo đảm. Các chứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán: - Chứng quyền: là giấy xác nhận quyền được mua cổ phiếu mới phát hành tạimức giải tường bán ra của công ty. - Chứng khế: là các giấy tờ được phát hành kèm theo các trái phiếu, trong đóxác nhận quyền được mua cổ phiếu theo những điều kiện nhất định. - Chứng chỉ thụ hưởng: là giấy xác nhận quyền lợi của khách hàng là nhữngnhà đầu tư cá nhân trong các quỹ đầu tư nhất định. 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh tế quản lý nhà nước kinh tế nhà nước nền kinh tế thị trường Công ty phát hành Chứng khoán ở Việt Nam định hướng xã hội chủ nghĩa vai trò kinh tế nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 257 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 243 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0