Danh mục

Luận Văn: “ Quản lý giá của mặt hàng xăng dầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 385.73 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Như chúng ta đã biết, xăng dầu là một hàng hóa của thị trường, hình thành và phát triển như thị trường các hàng hóa khác. Các quan hệ cung cầu và giá cả là yếu tố quyết định thị trường xăng dầu. Là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất và là năng lượng để phục vụ dân sinh, quốc phòng và an ninh, xăng dầu có một vai trò đặc biệt do được coi là một loại năng lượng quan trọng chưa thể thay thế được. Do tính chất đặc biệt của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận Văn: “ Quản lý giá của mặt hàng xăng dầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Luận Văn“ Quản lý giá của mặt hàng xăng dầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” 1 LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, xăng dầu là một hàng hóa của thị trường, hìnhthành và phát triển như thị trường các hàng hóa khác. Các quan hệ cung -cầu và giá cả là yếu tố quyết định thị trường xăng dầu. Là một trongnhững yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất và là năng lượng để phục vụdân sinh, quốc phòng và an ninh, xăng dầu có một vai trò đặc biệt dođược coi là một loại năng lượng quan trọng chưa thể thay thế được. Dotính chất đặc biệt của hàng hóa xăng dầu, các quốc gia đều có chínhsách, qui hoạch, chiến lược về sản xuất tiêu thụ và dự trữ xăng dầu nhằmổn định sản xuất và tiêu thụ, chống lại các cơn sốt xăng dầu của thế giới. Giá dầu tăng cao và diễn biến phức tạp của giá dầu trong những nămgần đây đã trở thành tâm điểm nghiên cứu và thảo luận chính sách trênphạm vi toàn cầu và của riêng rất nhiều quốc gia. Đó là hai lý do chínhdẫn đến việc chọn lựa của em viết về đề tài “ Quản lý giá của mặt hàngxăng dầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”. Có ba vấn đề thường được đặt ra, một là nguyên nhân của biến độnggiá dầu và dự báo giá dầu, cả trong so sánh với giá cả các nguyên nhiênliệu khác. Hai là tác động của việc giá dầu tăng đối với nền kinh tế toàncầu, khu vực, từng quốc gia và riêng Việt Nam. Ba là đối sách thích hợpcủa thế giới, khu vực, từng quốc gia trong đó có cả Việt Nam, nhất là việcquản lý thị trường xăng dầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Bài viết này của em đề cập đến các vấn đề trên và đồng thời sử dụngcác kiến thức đã được các thầy cô giảng viên trong khoa Quản trị kinhdoanh cũng như các thầy cô giảng viên khác của trường cung cấp, traudồi trước đó cùng với sự hiểu biết ít ỏi của em về thị trường xăng dầu 2 trong nước để có những nhìn nhận vừa mang tính khái quát hơn vừa mang tính cụ thể hơn đến Việt Nam - một nước xuất khẩu dầu thô song lại lệ thuộc gần như hoàn toàn vào việc nhập khẩu các sản phẩm từ dầu. MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 2CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG ...................................................................................................... 3 1. Các khái niệm........................................................................................................................ 4 1.1 . Giá sản phẩm .............................................................................................................. 4 1.2 . Hoạt động quản lý giá ................................................................................................. 6 2. Sự cần thiết phải quản lý giá:................................................................................................ 7CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ GIÁ CỦA MẶT HÀNG XĂNG DẦU TRONG ĐIỀUKIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ............................................................................................ 9 1. Tình hình biến động giá xăng dầu trên thế giới .................................................................... 9 1.1.Diễn biến giá xăng dầu và nguyên nhân: ............................................................................. 9 1.2. Phản ứng của các nước đối với vấn đề tăng giá dầu thô:............................................ 12 2. Tình hình quản lý giá của mặt hàng xăng dầu trong điều kiện hội nhập............................ 15 2.1. Cơ chế quản lý điều hành hoạt động kinh doanh xăng dầu qua các thời kỳ:.................. 15 2.1.1. Giai đoạn trước năm 2000: ................................................................................. 15 2.1.2. Từ năm 2000 đến nay: ........................................................................................ 16 2.1.3. Thực trạng và những tồn tại:.............................................................................. 17 2.2. Tác động của tăng giá xăng dầu trên thế giới và ở Việt Nam ............................................ 19 2.2.1. Tác động của tăng giá xăng dầu trên thế giới:............................................................ 19 2.2.2. Tác động của tăng giá xăng dầu ở Việt Nam: ............................................................. 20CHƯƠNG III : QUẢN LÝ KINH DOANH XĂNG DẦU VÀ GIẢI PHÁP ....................................... 28 1. Tính cấp thiết của quản lý Nhà nước đối với mặt hàng xăng dầu ................................... 28 2. Các cơ chế quản lý xăng dầu trên thế giới ...................................................................... 29 2.1. Cơ chế thả nổi giá xăng dầu: ...................................................................................... 29 2.2. Cơ chế quản lý của Nhà nước có phụ thu hoặc bù giá: .............................................. 30 3 2.3. Cơ chế dự trữ dầu mỏ và các sản phẩm dầu: .............................................................. 33 2.4. Cơ chế quản lý hỗn hợp: ............................................................................................. 33 3. Giải pháp, định hướng về quản lý kinh doanh xăng dầu trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. 33 3.1. Dự báo điều kiện môi trường kinh doanh tr ...

Tài liệu được xem nhiều: