Danh mục

LUẬN VĂN: Quản lý giá của mặt hàng xăng dầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 634.30 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: quản lý giá của mặt hàng xăng dầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quản lý giá của mặt hàng xăng dầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế LUẬN VĂN:Quản lý giá của mặt hàng xăng dầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biế t, xăng dầu là một hàng hóa của th ị trường, hình thành và pháttriển như thị trường các hàng hóa khác. Các quan hệ cung - cầu và giá c ả là yế u tố quyếtđịnh thị trường xăng dầu. Là một trong những yế u tố đầu vào của quá trình sản xuất và lànăng lượng để phục vụ dân sinh, quốc phòng và an ninh, xăng dầu có một vai trò đặc biệtdo được coi là một loạ i năng lượng quan trọng chưa thể thay thế được. Do tính chấ t đặcbiệt của hàng hóa xăng dầu, các quốc gia đều có chính sách, qui hoạch, chiến lược về sảnxuất tiêu th ụ và dự trữ xăng dầu nhằ m ổ n đ ịnh sản xuất và tiêu thụ, chống lại các cơn sốtxăng dầu của thế giới. Giá dầu tăng cao và diễn biến phức tạ p của giá dầu trong những năm gần đây đ ã trởthành tâm điểm nghiên c ứu và thảo luận chính sách trên phạm vi toàn cầu và của riêng rấtnhiều quốc gia. Đó là hai lý do chính dẫn đến việc chọn lựa của em viế t về đề tài “ Quả nlý giá của mặt hàng xăng dầu trong điề u kiệ n hội nhập kinh tế q uốc tế”. Có ba vấn đề thường được đặt ra, một là nguyên nhân của biến động giá dầu và dự báogiá dầu, cả trong so sánh với giá cả các nguyên nhiên liệu khác. Hai là tác động của việc giádầu tăng đối với nền kinh tế toàn cầu, khu vực, từng quốc gia và riêng Việt Nam. Ba là đốisách thích hợp của thế giới, khu vực, từng quốc gia trong đó có cả Việt Nam, nhất là việcquản lý thị trường xăng dầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Bài viết này của em đề cập đến các vấ n đề trên và đ ồng thời sử dụng các kiến thức đãđược các thầ y cô giảng viên trong khoa Quản trị kinh doanh cũng như các thầy cô giảngviên khác của trường cung cấp, trau dồi trước đó cùng với sự hiểu biết ít ỏ i của em về thịtrường xăng dầu trong nước để có những nhìn nhận vừa mang tính khái quát hơn vừamang tính cụ thể hơn đến Việt Nam - mộ t nước xuất khẩu dầu thô song lại lệ thuộc gầnnhư hoàn toàn vào việc nhập khẩu các sản phẩm từ d ầu. CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG 1. Các khái niệm 1.1 . Giá sả n phẩm Tấ t cả các tổ chức thương mại và nhiều tổ chức phi thương mạ i đều đứng trước nhiệm vụ xác định giá cả cho sản phẩm và hàng hóa của mình. Vậ y giá cả được xác định như thế nào? Theo thông lệ từ ngày xưa thì người mua và người bán xác định giá trong quá trình thương lượng với nhau. Người bán thường chào giá cao hơn giá mà họ h y vọng được trả, còn người mua thì trả giá thấp hơn giá họ đã tính sẽ chấp nhận. Sau khi mặc cả, cuối cùng họ đ i tới thống nhất mộ t cái giá mà cả hai bên đều chấp nhận được. Giá cả là yếu tố cơ bả n quyế t định việc lựa chọn của người mua. Điều này cho đến nay vẫn đúng ở những nước nghèo đối với những nhóm dân cư không có tài sản khi đi mua sắm hàng tiêu dùng. Nhưng trong những thập kỷ gần đây, việc lựa chọn của người mua bắ t đầu chịu ảnh hưởng nhiều hơn của những yếu tố không phả i là giá. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá sản phẩm:- Sự tồn tạ i: do sự cạnh tranh khốc liệt giữa các đối thủ cạnh trong ngành và ngoài ngành nên việc định giá có thể là giá thấp nhấ t để có thể tồn tại trong th ị trường đó.- Tố i đa hóa lợi nhuận: có một số doanh nghiệp, tổ chức xác định giá n hằm tố i đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp mình.- Dẫn đầu về th ị phần: là xác định giá nhằ m chiế m về cho doanh nghiệp mình th ị trường rộng lớn nhấ t có thể .- Dẫn đầu về chất lượng sản phẩm:- Các mụ c tiêu khác như là: + Ngăn sự gia nhập vào thị trường hiện tại của đối thủ cạnh tranh nên xác đ ịnh giá thấp + Vì sự trung thành của người ủng hộ của giới bán lại hoặc để tránh sự can thiệp của chính phủ. Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến việc định giá- Th ị trường và nhu cầu: tỉ lệ cung cầu thị trường- Cạnh tranh: đố i thủ cạnh tranh có hay không, mạnh hay yếu…- Các yếu tố khác: Tình hình kinh tế như lạm phát, tăng trưởng, suy thoái, lãi xuất… 1.2 . Ho ạt độ ng quả n lý giá Hoạ t động quản lý giá là hoạt động quản lý để nhằm ngăn chặn các biế n động của giá cả và các tác động liên quan đến sự b iến động giá cả của mặt hàng đó. Hay xét về mộ t khía cạnh thì là độc quyền tuyệt đối, thị trường chỉ có một người bán. Đó có thể là mộ t tổ chức Nhà nước, một tổ chức độc quyền tư nhân có điều tiết hoặc tổ chức độc quyền tư nhân không có sự điều tiết. Trong từng trường hợp sự h ình thành giá cả d iễn ra khác nhau. Tổ ch ức độc quyền Nhà nước có thể sử dụng chính sách giá cả để đạ t được những mục tiêu khác nhau. Nhà nước có thể định giá thấp hơn giá thành nếu hàng hóa có ý nghĩa quan trọng đối với người mua không đủ khả năng mua nó với giá đầy đủ . Giá cả có thể được xác đ ịnh với ý đồ bù đắp chi phí hay có đượ ...

Tài liệu được xem nhiều: