LUẬN VĂN: Quản lý nhà nước bằng pháp luật về đầu tư xây dựng ở Thành phố Hà Nội
Số trang: 119
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu tư xây dựng là một lĩnh vực quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Muốn đầu tư xây dựng có hiệu quả thì công tác quản lý có vai trò quyết định. Vì vậy, từ trước đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác quản lý đầu tư xây dựng. Tại Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đã quán triệt: Xây dựng đồng bộ và từng bước hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, điện lực,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quản lý nhà nước bằng pháp luật về đầu tư xây dựng ở Thành phố Hà Nội LUẬN VĂN:Quản lý nhà nước bằng pháp luật về đầu tư xây dựng ở Thành phố Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư xây dựng là một lĩnh vực quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự pháttriển kinh tế-xã hội của đất nước. Muốn đầu tư xây dựng có hiệu quả thì công tác quảnlý có vai trò quyết định. Vì vậy, từ trước đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâmđến công tác quản lý đầu tư xây dựng. Tại Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đãquán triệt: Xây dựng đồng bộ và từng bước hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, điện lực, thông tin, thuỷ lợi, cấp thoát nước... Không tập trung quá nhiều cơ sở công nghiệp và dân cư vào các đô thị lớn... Tăng cường công tác quy hoạch và quản lý đô thị, nâng cao thẩm mỹ kiến trúc... [63, tr.94]. Trong nhiều năm qua, Nhà nước đã ban hành và tổ chức thực hiện nhiều văn bảnquy phạm pháp luật nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động đầu tư xây dựng, trong đó rấtchú trọng việc nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nước về lĩnh vựcnày. Theo đó, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư xây dựng ngày càngđược hoàn thiện, có tính khả thi cao, điều chỉnh khá toàn diện hoạt động đầu tư xâydựng; hệ thống tổ chức quản lý của nhà nước đối với hoạt động đầu tư xây dựng cũngtừng bước được kiện toàn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động đầu tư xâydựng, đặc biệt là đầu tư xây dựng tại các đô thị trong đó có Thủ đô Hà Nội. Nhìn chung, các cơ quan, tổ chức, cá nhân đã chấp hành tốt hơn các quy định củapháp luật về đầu tư xây dựng, tình hình đầu tư xây dựng ngày càng phát triển mạnh mẽ, bêncạnh các nguồn lực của nhà nước, đã huy động được nguồn lực to lớn của các tổ chức, cánhân trong và ngoài nước cho hoạt động đầu tư xây dựng; hạ tầng đô thị, đặc biệt là hạ tầngkỹ thuật đô thị; cảnh quan, kiến trúc ngày càng được bảo đảm, thể hiện ngày càng rõ nétbản sắc Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý nhà nước bằngpháp luật về đầu tư xây dựng một số bất cập như: - Các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư xây dựng hiện hành vừa thiếu, vừachồng chéo, mâu thuẫn; nhiều văn bản đã lỗi thời lạc hậu, bất cập trong thực tế. Tìnhtrạng thiếu thống nhất, không bảo đảm đồng bộ của các văn bản quy phạm pháp luật vềđầu tư xây dựng gây ảnh hưởng không nhỏ trong quá trình quản lý và thực hiện đầu tưxây dựng của đất nước. - Cùng với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tếquốc tế, nền kinh tế Việt Nam có sự thay đổi nhanh, mạnh, tăng trưởng không ngừng vềmọi mặt. Điều này dẫn đến quản lý nhà nước bằng pháp luật nói chung và quản lý nhànước bằng pháp luật về đầu tư xây dựng nói riêng không theo kịp với nhu cầu cũng nhưtốc độ phát triển của xã hội. - Việc phân cấp quản lý, phân công nhiệm vụ, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan liênquan đến hoạt động đầu tư xây dựng còn chưa hợp lý, chưa phù hợp với năng lực, trình độ,chưa rõ trách nhiệm, nhiều đầu mối, nhiều ngành tham gia. Hà Nội “là trái tim của cả nước, đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trungtâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế” [1]. Diện mạo củaThủ đô Hà Nội là bộ mặt đại diện cho cả đất nước, là danh dự của quốc gia, một Thủ đôvăn minh, hiện đại không chỉ là niềm tự hào của người dân Thủ đô mà còn là niềm tựhào của toàn dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, Hà Nội hiện nay đang đứng trước nhiều khó khăn và thách thức do áplực ngày càng tăng của việc phát triển đô thị, dân số, việc đầu tư xây dựng các côngtrình với nhiều quy mô, tính chất khác nhau... Quy hoạch xây dựng còn thiếu, tình trạngxây dựng không phép vẫn tồn tại, thủ tục đầu tư còn rườm rà, ý thức chấp hành phápluật của một bộ phận người dân Thủ đô còn thấp. Tình trạng vi phạm pháp luật về đầutư xây dựng ngày càng nghiêm trọng và phức tạp, phá vỡ quy hoạch - kiến trúc của Thủđô, gây mất thẩm mỹ cho diện mạo và mỹ quan đô thị. Đặc biệt, tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá XII đã thông qua Nghị quyết số15/2008/NQ-QH12 về việc điều chỉnh địa giới hành chính Thành phố Hà Nội và một sốtỉnh có liên quan. Theo đó, ngoài những vấn đề bất cập cần được giải quyết nêu trên,vấn đề quy hoạch xây dựng của Thủ đô Hà Nội mở rộng, hợp nhất bộ máy hành chính,ban hành các văn bản quản lý chung đối với công tác quản lý đầu tư xây dựng trên địabàn Thành phố... là những nhiệm vụ trọng tâm của chính quyền Thành phố Hà Nội hiệnnay. Để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếcó nhiều sức ép và thách thức như hiện nay công tác quản lý nhà nước bằng pháp luậtvề đầu tư xây dựng trên cả nước nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng là yêu cầu cấpthiết. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài: Quản lý nhà nước bằng pháp lu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quản lý nhà nước bằng pháp luật về đầu tư xây dựng ở Thành phố Hà Nội LUẬN VĂN:Quản lý nhà nước bằng pháp luật về đầu tư xây dựng ở Thành phố Hà Nội MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đầu tư xây dựng là một lĩnh vực quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự pháttriển kinh tế-xã hội của đất nước. Muốn đầu tư xây dựng có hiệu quả thì công tác quảnlý có vai trò quyết định. Vì vậy, từ trước đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâmđến công tác quản lý đầu tư xây dựng. Tại Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng đãquán triệt: Xây dựng đồng bộ và từng bước hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông, điện lực, thông tin, thuỷ lợi, cấp thoát nước... Không tập trung quá nhiều cơ sở công nghiệp và dân cư vào các đô thị lớn... Tăng cường công tác quy hoạch và quản lý đô thị, nâng cao thẩm mỹ kiến trúc... [63, tr.94]. Trong nhiều năm qua, Nhà nước đã ban hành và tổ chức thực hiện nhiều văn bảnquy phạm pháp luật nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động đầu tư xây dựng, trong đó rấtchú trọng việc nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nước về lĩnh vựcnày. Theo đó, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư xây dựng ngày càngđược hoàn thiện, có tính khả thi cao, điều chỉnh khá toàn diện hoạt động đầu tư xâydựng; hệ thống tổ chức quản lý của nhà nước đối với hoạt động đầu tư xây dựng cũngtừng bước được kiện toàn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của hoạt động đầu tư xâydựng, đặc biệt là đầu tư xây dựng tại các đô thị trong đó có Thủ đô Hà Nội. Nhìn chung, các cơ quan, tổ chức, cá nhân đã chấp hành tốt hơn các quy định củapháp luật về đầu tư xây dựng, tình hình đầu tư xây dựng ngày càng phát triển mạnh mẽ, bêncạnh các nguồn lực của nhà nước, đã huy động được nguồn lực to lớn của các tổ chức, cánhân trong và ngoài nước cho hoạt động đầu tư xây dựng; hạ tầng đô thị, đặc biệt là hạ tầngkỹ thuật đô thị; cảnh quan, kiến trúc ngày càng được bảo đảm, thể hiện ngày càng rõ nétbản sắc Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản lý nhà nước bằngpháp luật về đầu tư xây dựng một số bất cập như: - Các văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư xây dựng hiện hành vừa thiếu, vừachồng chéo, mâu thuẫn; nhiều văn bản đã lỗi thời lạc hậu, bất cập trong thực tế. Tìnhtrạng thiếu thống nhất, không bảo đảm đồng bộ của các văn bản quy phạm pháp luật vềđầu tư xây dựng gây ảnh hưởng không nhỏ trong quá trình quản lý và thực hiện đầu tưxây dựng của đất nước. - Cùng với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tếquốc tế, nền kinh tế Việt Nam có sự thay đổi nhanh, mạnh, tăng trưởng không ngừng vềmọi mặt. Điều này dẫn đến quản lý nhà nước bằng pháp luật nói chung và quản lý nhànước bằng pháp luật về đầu tư xây dựng nói riêng không theo kịp với nhu cầu cũng nhưtốc độ phát triển của xã hội. - Việc phân cấp quản lý, phân công nhiệm vụ, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan liênquan đến hoạt động đầu tư xây dựng còn chưa hợp lý, chưa phù hợp với năng lực, trình độ,chưa rõ trách nhiệm, nhiều đầu mối, nhiều ngành tham gia. Hà Nội “là trái tim của cả nước, đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trungtâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế” [1]. Diện mạo củaThủ đô Hà Nội là bộ mặt đại diện cho cả đất nước, là danh dự của quốc gia, một Thủ đôvăn minh, hiện đại không chỉ là niềm tự hào của người dân Thủ đô mà còn là niềm tựhào của toàn dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, Hà Nội hiện nay đang đứng trước nhiều khó khăn và thách thức do áplực ngày càng tăng của việc phát triển đô thị, dân số, việc đầu tư xây dựng các côngtrình với nhiều quy mô, tính chất khác nhau... Quy hoạch xây dựng còn thiếu, tình trạngxây dựng không phép vẫn tồn tại, thủ tục đầu tư còn rườm rà, ý thức chấp hành phápluật của một bộ phận người dân Thủ đô còn thấp. Tình trạng vi phạm pháp luật về đầutư xây dựng ngày càng nghiêm trọng và phức tạp, phá vỡ quy hoạch - kiến trúc của Thủđô, gây mất thẩm mỹ cho diện mạo và mỹ quan đô thị. Đặc biệt, tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá XII đã thông qua Nghị quyết số15/2008/NQ-QH12 về việc điều chỉnh địa giới hành chính Thành phố Hà Nội và một sốtỉnh có liên quan. Theo đó, ngoài những vấn đề bất cập cần được giải quyết nêu trên,vấn đề quy hoạch xây dựng của Thủ đô Hà Nội mở rộng, hợp nhất bộ máy hành chính,ban hành các văn bản quản lý chung đối với công tác quản lý đầu tư xây dựng trên địabàn Thành phố... là những nhiệm vụ trọng tâm của chính quyền Thành phố Hà Nội hiệnnay. Để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếcó nhiều sức ép và thách thức như hiện nay công tác quản lý nhà nước bằng pháp luậtvề đầu tư xây dựng trên cả nước nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng là yêu cầu cấpthiết. Đó cũng là lý do tôi chọn đề tài: Quản lý nhà nước bằng pháp lu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
pháp luật về đầu tư quản lý nhà nước đầu tư xây dựng cao học lịch sử luận văn cao học cao học xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 386 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
3 trang 276 6 0
-
2 trang 276 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 257 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0