![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn: Quản lý Nhà nước về hạn ngạch và nghĩa vụ của cả doanh nghiệp được phân bổ hạn ngạch
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 374.30 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nền kinh tế thị trường ngày nay có rất nhiều biến động, nhất là trong các hoạt động diễn ra trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Vì thế việc đặt kế hoạch hàng năm cho hoạt động xuất nhập khẩu ở nước ta được Bộ Thương mại trực tiếp quản lý và điều chỉnh cho phù hợp. Để quản lý được hoạt động xuất nhập khẩu tốt Nhà nước có rất nhiều các công cụ để điều chỉnh như thuế, hạn ngạch, các hàng rào thương mại phi thuế quan khác. Thế nhưng thực tế thì các công cụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Quản lý Nhà nước về hạn ngạch và nghĩa vụ của cả doanh nghiệp được phân bổ hạn ngạch Luận vănQuản lý Nhà nước về hạn ngạch và nghĩavụ của cả doanh nghiệp được phân bổ hạn ngạch 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................ 4PHẦN I ........................................................................................................... 4 Phần cơ sở lý luận ....................................................................................... 4 I. Hạn ngạch nhập khẩu (Import quota). .................................................. 4 1. Khái niệm. ....................................................................................... 4 2. Nhà nước áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch chủ yếu là nhằm một số mục đích............................................................... 5 3. Các mặt hàng được cấp hạn ngạch nhập khẩu. ................................. 7 4. So sánh tác động của hạn ngạch nhập khẩu và thuế quan tới thương mại, dịch vụ. ....................................................................................... 8 II. Hạn ngạch xuất khẩu (export quota).................................................. 20 1. Khái niệm. ..................................................................................... 20 2. Mục đích của Nhà nước khi áp dụng hạn ngạch xuất khẩu. ............ 21 3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export Restraints -ver). .. 21 III. Các loại hạn ngạch khác. ................................................................. 23 IV. Các hàng rào thương mại phi thuế quan khác. ................................. 24 V. Những quy định việc xuất nhập khẩu hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch. .................................................................................................... 26 2 1. Căn cứ để xác định danh mục, số lượng(hoặc trị giá) của mặt hàng xuất nhập khẩu quản lý bằng hạn ngạch. ............................................ 26 2.Thủ tục ấn định hạn ngạch. ............................................................. 26 3. Nguyên tắc và thủ tục phân bố hạn ngạch. ..................................... 27 4. Quản lý Nhà nước về hạn ngạch và nghĩa vụ của cả doanh nghiệp được phân bổ hạn ngạch. ................................................................... 28PHẦN II ........................................................................................................ 29 Thực trạng và giải pháp trong phân bổ hạn ngạch. ..................................... 29 I. Thực trạng của việc phân bổ hạn ngạch ở nước ta. ............................. 29 1. Hạn ngạch nhập khẩu. .................................................................... 29 2. Hạn ngạch xuất khẩu. .................................................................... 33 II. Kinh nghiệm áp dụng, sử dụng hạn ngạch ở các nước. ...................... 44 III. Những kiến nghị ,biện pháp sử dụng có hiệu quả hạn ngạch. ........... 47 1. Những quy định chung. ................................................................. 48 2. Trình tự thực hiện. ......................................................................... 49 3. Quy trình thực hiện đấu thầu. ......................................................... 50 4. Tiêu chuẩn xét thầu. ....................................................................... 50 5. Trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp trúng thầu. ................ 51KẾT LUẬN ................................................................................................... 53TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 53 3 LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường ngày nay có rất nhiều biến động, nhất làtrong các hoạt động diễn ra trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. V ì thế việc đặt kếhoạch hàng năm cho hoạt động xuất nhập khẩu ở nước ta được Bộ Thươngmại trực tiếp quản lý và điều chỉnh cho phù hợp. Để quản lý được hoạt độngxuất nhập khẩu tốt Nhà nước có rất nhiều các công cụ để điều chỉnh như thuế,hạn ngạch, các hàng rào thương mại phi thuế quan khác. Thế nhưng thực tế thìcác công cụ này được Nhà nước sử dụng như thế nào để đem lại hiệu quả mộtcách tốt nhất lại là một vấn đề hết sức nan giải hiện nay. Một trong những côngcụ mà Nhà nước dùng để điều chỉnh các hoạt động xuất nhập khẩu đó là hạnngạch. PHẦN I PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬNI. Hạn ngạch nhập khẩu (Import quota).1. Khái niệm. Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nước về số lượng hoặc giá trịmột mặt hàng nào đó được nhập khẩu nói chung hoặc từ một thị trường nào đótrong một thời gian nhất định (thường là một năm). Thực chất hạn ngạch nhập khẩu là một hình thức hạn chế về số lượngvà thuộc hệ thống giấy phép không tự động. Khi hạn ngạch nhập khẩu đ ược 4quy định cho một loại sản phẩm đặc biệt nào đó thì Nhà nước đưa ra một địnhngạch (tổng định ngạch) nhập khẩu mặt hàng nào đó trong một khoảng thờigian nhất định không kể nguồn gốc hàng hoá đó từ đâu đến. Khi hạn ngạch nhập khẩu quy định cho cả mặt hàng và thị trường thìhàng hoá đó chỉ được nhập khẩu từ nước (thị trường) đã định với số lượng baonhiêu, trong thời hạn bao lâu. Ở Việt Nam, danh mục số lượng ( hoặc giá trị ) các mặt hàng nhập khẩuquản lý bằng hạn n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Quản lý Nhà nước về hạn ngạch và nghĩa vụ của cả doanh nghiệp được phân bổ hạn ngạch Luận vănQuản lý Nhà nước về hạn ngạch và nghĩavụ của cả doanh nghiệp được phân bổ hạn ngạch 1 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................ 4PHẦN I ........................................................................................................... 4 Phần cơ sở lý luận ....................................................................................... 4 I. Hạn ngạch nhập khẩu (Import quota). .................................................. 4 1. Khái niệm. ....................................................................................... 4 2. Nhà nước áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch chủ yếu là nhằm một số mục đích............................................................... 5 3. Các mặt hàng được cấp hạn ngạch nhập khẩu. ................................. 7 4. So sánh tác động của hạn ngạch nhập khẩu và thuế quan tới thương mại, dịch vụ. ....................................................................................... 8 II. Hạn ngạch xuất khẩu (export quota).................................................. 20 1. Khái niệm. ..................................................................................... 20 2. Mục đích của Nhà nước khi áp dụng hạn ngạch xuất khẩu. ............ 21 3. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export Restraints -ver). .. 21 III. Các loại hạn ngạch khác. ................................................................. 23 IV. Các hàng rào thương mại phi thuế quan khác. ................................. 24 V. Những quy định việc xuất nhập khẩu hàng hoá quản lý bằng hạn ngạch. .................................................................................................... 26 2 1. Căn cứ để xác định danh mục, số lượng(hoặc trị giá) của mặt hàng xuất nhập khẩu quản lý bằng hạn ngạch. ............................................ 26 2.Thủ tục ấn định hạn ngạch. ............................................................. 26 3. Nguyên tắc và thủ tục phân bố hạn ngạch. ..................................... 27 4. Quản lý Nhà nước về hạn ngạch và nghĩa vụ của cả doanh nghiệp được phân bổ hạn ngạch. ................................................................... 28PHẦN II ........................................................................................................ 29 Thực trạng và giải pháp trong phân bổ hạn ngạch. ..................................... 29 I. Thực trạng của việc phân bổ hạn ngạch ở nước ta. ............................. 29 1. Hạn ngạch nhập khẩu. .................................................................... 29 2. Hạn ngạch xuất khẩu. .................................................................... 33 II. Kinh nghiệm áp dụng, sử dụng hạn ngạch ở các nước. ...................... 44 III. Những kiến nghị ,biện pháp sử dụng có hiệu quả hạn ngạch. ........... 47 1. Những quy định chung. ................................................................. 48 2. Trình tự thực hiện. ......................................................................... 49 3. Quy trình thực hiện đấu thầu. ......................................................... 50 4. Tiêu chuẩn xét thầu. ....................................................................... 50 5. Trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp trúng thầu. ................ 51KẾT LUẬN ................................................................................................... 53TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 53 3 LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường ngày nay có rất nhiều biến động, nhất làtrong các hoạt động diễn ra trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. V ì thế việc đặt kếhoạch hàng năm cho hoạt động xuất nhập khẩu ở nước ta được Bộ Thươngmại trực tiếp quản lý và điều chỉnh cho phù hợp. Để quản lý được hoạt độngxuất nhập khẩu tốt Nhà nước có rất nhiều các công cụ để điều chỉnh như thuế,hạn ngạch, các hàng rào thương mại phi thuế quan khác. Thế nhưng thực tế thìcác công cụ này được Nhà nước sử dụng như thế nào để đem lại hiệu quả mộtcách tốt nhất lại là một vấn đề hết sức nan giải hiện nay. Một trong những côngcụ mà Nhà nước dùng để điều chỉnh các hoạt động xuất nhập khẩu đó là hạnngạch. PHẦN I PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬNI. Hạn ngạch nhập khẩu (Import quota).1. Khái niệm. Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nước về số lượng hoặc giá trịmột mặt hàng nào đó được nhập khẩu nói chung hoặc từ một thị trường nào đótrong một thời gian nhất định (thường là một năm). Thực chất hạn ngạch nhập khẩu là một hình thức hạn chế về số lượngvà thuộc hệ thống giấy phép không tự động. Khi hạn ngạch nhập khẩu đ ược 4quy định cho một loại sản phẩm đặc biệt nào đó thì Nhà nước đưa ra một địnhngạch (tổng định ngạch) nhập khẩu mặt hàng nào đó trong một khoảng thờigian nhất định không kể nguồn gốc hàng hoá đó từ đâu đến. Khi hạn ngạch nhập khẩu quy định cho cả mặt hàng và thị trường thìhàng hoá đó chỉ được nhập khẩu từ nước (thị trường) đã định với số lượng baonhiêu, trong thời hạn bao lâu. Ở Việt Nam, danh mục số lượng ( hoặc giá trị ) các mặt hàng nhập khẩuquản lý bằng hạn n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân bổ hạn ngạch hạn ngạch kinh tếluận văn kinh tế thị trường xuất khẩu xuất khẩu hàng hóa hoạt động kinh doanhTài liệu liên quan:
-
129 trang 355 0 0
-
Điều cần thiết cho chiến lược Internet Marketing
5 trang 258 0 0 -
97 trang 234 0 0
-
11 trang 220 1 0
-
Bản thông tin tóm tắt Tổng Công ty Hàng không Việt Nam - CTCP
55 trang 202 0 0 -
Inventory accounting a comprehensive guide phần 10
23 trang 202 0 0 -
19 trang 176 0 0
-
44 trang 164 0 0
-
Bài giảng Quản lý chuỗi cung ứng – Chương 4: Các loại hệ thống thông tin
30 trang 154 2 0 -
105 trang 148 0 0