LUẬN VĂN: Quản lý nhà nước vừa đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa vừa thiết lập kỷ cương trong các hoạt động kinh tế
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 408.66 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, đất nước ta đã vượt qua một giai đoạn thử thách gay go. Trong những hoàn cảnh hết sức phức tạp, khó khăn, nhân dân ta không những đứng vững mà còn vươn lên, đạt những thắng lợi nổi bật trên nhiều mặt. Để có được những kết quả đó không thể không kể đến vai trò kinh tế hết sức quan trọng của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Thực tế đã chứng minh điều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quản lý nhà nước vừa đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa vừa thiết lập kỷ cương trong các hoạt động kinh tế LUẬN VĂN: Quản lý nhà nước vừa đảm bảo địnhhướng xã hội chủ nghĩa vừa thiết lập kỷ cương trong các hoạt động kinh tế a-/ Lời nói đầu Sau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, đất nước ta đã vượt qua mộtgiai đoạn thử thách gay go. Trong những hoàn cảnh hết sức phức tạp, khó khăn, nhân dânta không những đứng vững mà còn vươn lên, đạt những thắng lợi nổi bật trên nhiều mặt.Để có được những kết quả đó không thể không kể đến vai trò kinh tế hết sức quan trọngcủa nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Thựctế đã chứng minh điều khẳng định trên là hoàn toàn đúng đắn. Nước ta đã ra khỏi khủnghoảng kinh tế xã hội, tình trạng đình đốn trong sản xuất, rối ren trong lưu thông được khắcphục. Kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định, nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong nước(GDP) bình quân hàng năm thời kỳ 1991-1995 đạt 8,2%, lạm phát bị đẩy lùi từ 774,7%năm 1986 xuống còn 67,1% năm 1991; 12,7% năm 1995. Lương thực không những đủ ănmà còn xuất khẩu được mỗi năm khoảng 2 triệu tấn gạo. Đời sống vật chất và tinh thầncủa đại bộ phận nhân dân được cải thiện. Lòng tin của quần chúng nhân dân với Đảngđược củng cố. Bên cạnh đó, chúng ta cũng còn nhiều vấn đề tồn đọng và yếu kém cần giảiquyết: nền kinh tế của đát nước còn nghèo và chậm phát triển, tình hình xã hội còn nhiềutiêu cực, quản lý nhà nước còn nhiều thiếu sót, cồng kềnh. Tuy vậy, đến nay, thế và lực của nước ta đã có sự biến đổi rõ rệt về chất. Đólà do chúng ta đã vận dụng cơ chế thị trường một cách đúng đắn, sáng tạo, phù hợpvới điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam. Từ nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung mang nặng tính hiện vật, tự cung tự cấp, vận hành theo cơ chế chỉ huychuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trườngcó sự quản lý của nhà nước, nền kinh tế nước ta phải trải qua thời kỳ quá độ - đó làthời kỳ cơ chế cũ chưa hoàn toàn mất đi, cơ chế mới chưa thực sự ra đời. Vì vậychúng ta phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách. Trong điều kiện đó, vaitrò kinh tế của nhà nước cực kỳ quan trọng. Lý do để nhà nước can thiệp vào nềnkinh tế là do có những trục trặc của thị trường. Đôi khi thị trường không phân bốcác nguồn lực một cách có hiệu quả và sự can thiệp của chính phủ có thể cải thiệncác hoạt động kinh tế. Chính phủ đặt ra các qui định về luật pháp và trong việc đảmbảo tài chính cho mình, thông qua đánh thuế và vay mượn, chính phủ gây một ảnhhưởng rất lớn tới giá cả, lãi xuất và sản xuất. Tuy nhiên, chính phủ cũng không thểkiểm soát nền kinh tế một cách hoàn hảo, nhưng chính phủ có thể kiểm soát phầnlớn tổng chi và lượng tiền trong nền kinh tế do đó chính phủ sẽ có những quyết địnhđúng đắn vào những thời điểm cần thiết. Với nước ta, quản lý nhà nước vừa đảmbảo định hướng xã hội chủ nghĩa vừa thiết lập kỷ cương trong các hoạt động kinhtế, là điều kiện của ổn định và phát triển kinh tế. b-/ giải quyết vấn đề chương I tính tất yếu khách quan vai trò quản lý kinh tế vi mô của Nhà nước trong nền kinh tếI-/ Vai trò kinh tế của Nhà nước trong các giai đoạn lịch sử:1-/ Nhà nước chủ nô: Nhà nước chủ nô có từ rất sớm trong lịch sử xuất hiện từ thời kỳ chiếm hữu nôlệ. Nhà nước chủ nô ra đời và trực tiếp dùng quyền lợi của mình nhằm can thiệp vàoviệc phân phối của cải được sản xuất ra. Tuy rằng thời bấy giờ những người nô lệlàm ra sản phẩm nhưng dưới sự chỉ huy của Nhà nước thì khối lượng lớn của cải đókhông phân phối cho nô lệ mà bị giai cấp chủ nô chiếm đoạt bằng bạo lực lúc nàyNhà nước có vai trò được làm công cụ cho bọn chủ nô điều khiển, cưỡng bức kinhtế.2-/ Phong kiến: Nhà nước lúc này không chỉ can thiệp vào việc phân phối sản phẩm mà cònđứng ra hợp lực xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp lúc này Nhànước đã khuyến khích nhân dân đi tìm các vùng đất mới thích hợp để gieo trồng. ởViệt Nam đã có sự can thiệp của Nhà nước từ rất sớm thế kỷ thứ X trước côngnguyên. Cơ sở kinh tế của Nhà nước phong kiến là sở hữu của địa chủ phong kiếnđối với ruộng đất cũng như các loại tư liệu sản xuất khác và sở hữu cá thể của nôngdân trong sự lệ thuộc vào địa chủ. Nhà nước phong kiến là công cụ chuyên chính của giai cấp phong kiến làphương tiện để giai cấp phong kiến duy trì địa vị kinh tế của mình và thực hiệnquyền thống trị đối với toàn xã hội.3-/ Tư sản: Trên thế giới vào thế kỷ XV xuất hiện các nhà tư bản quá trình tích luỹ nguyênthuỷ được thực hiện nên kinh tế thị trường dần dần hình thành. Nhằm giúp các nềnkinh tế của mình phát triển nhanh, tất nhiên giai cấp tư sản phải thực hiện thúc đẩy,vai trò quan trọng của Nhà nước tư sản như là một “bà đỡ” bởi vậy ngày càng xácđịnh rõ vai trò của giai cấp tư sản và nâng cao dần dần. Sự quản lý Nhà nước cũng rất khác tức là hết sức nghiêm ngặt, họ quản lý chặtchẽ vốn của mình, họ tìm cách giữ chặt nguồn vốn của mình không để chạy tuột ranước ngoài, Nhà nước của các nước tư bản giai đoạn này đã đề ra luật buộc cácthương nhân nước ngoài không được mang tiền ra khỏi nước họ, chỉ mang hàng màthôi. Nhà nước còn quy định những nơi được phép buôn bán để dễ dàng cho việckiểm soát của mình. Các chính sách để có số nhân tiền lớn, tạo ra một lượng tiềnnhỏ chạy ra ngoài lưu thông và quay vòng vốn nhanh, có hiệu quả. Trong chínhsách ngoại thương họ dùng hàng rào thuế quan bảo hộ, đánh thuế nhập khẩu cao vàthuế nhập khẩu các hàng sản xuất trong nước thấp chỉ xuất thành phẩm chứ khôngxuất nhiên liệu, cũng như các hàng xa xỉ phẩm. Mặt khác Nhà nước còn thực hiệnviệc hỗ trợ cho các thương nhân trong nước các phương tiện vật chất, tài chính khihọ tham gia buôn bán quốc tế. Đồng thời với n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quản lý nhà nước vừa đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa vừa thiết lập kỷ cương trong các hoạt động kinh tế LUẬN VĂN: Quản lý nhà nước vừa đảm bảo địnhhướng xã hội chủ nghĩa vừa thiết lập kỷ cương trong các hoạt động kinh tế a-/ Lời nói đầu Sau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện, đất nước ta đã vượt qua mộtgiai đoạn thử thách gay go. Trong những hoàn cảnh hết sức phức tạp, khó khăn, nhân dânta không những đứng vững mà còn vươn lên, đạt những thắng lợi nổi bật trên nhiều mặt.Để có được những kết quả đó không thể không kể đến vai trò kinh tế hết sức quan trọngcủa nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Thựctế đã chứng minh điều khẳng định trên là hoàn toàn đúng đắn. Nước ta đã ra khỏi khủnghoảng kinh tế xã hội, tình trạng đình đốn trong sản xuất, rối ren trong lưu thông được khắcphục. Kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định, nhịp độ tăng tổng sản phẩm trong nước(GDP) bình quân hàng năm thời kỳ 1991-1995 đạt 8,2%, lạm phát bị đẩy lùi từ 774,7%năm 1986 xuống còn 67,1% năm 1991; 12,7% năm 1995. Lương thực không những đủ ănmà còn xuất khẩu được mỗi năm khoảng 2 triệu tấn gạo. Đời sống vật chất và tinh thầncủa đại bộ phận nhân dân được cải thiện. Lòng tin của quần chúng nhân dân với Đảngđược củng cố. Bên cạnh đó, chúng ta cũng còn nhiều vấn đề tồn đọng và yếu kém cần giảiquyết: nền kinh tế của đát nước còn nghèo và chậm phát triển, tình hình xã hội còn nhiềutiêu cực, quản lý nhà nước còn nhiều thiếu sót, cồng kềnh. Tuy vậy, đến nay, thế và lực của nước ta đã có sự biến đổi rõ rệt về chất. Đólà do chúng ta đã vận dụng cơ chế thị trường một cách đúng đắn, sáng tạo, phù hợpvới điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể của Việt Nam. Từ nền kinh tế kế hoạchhoá tập trung mang nặng tính hiện vật, tự cung tự cấp, vận hành theo cơ chế chỉ huychuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trườngcó sự quản lý của nhà nước, nền kinh tế nước ta phải trải qua thời kỳ quá độ - đó làthời kỳ cơ chế cũ chưa hoàn toàn mất đi, cơ chế mới chưa thực sự ra đời. Vì vậychúng ta phải đối mặt với rất nhiều khó khăn và thử thách. Trong điều kiện đó, vaitrò kinh tế của nhà nước cực kỳ quan trọng. Lý do để nhà nước can thiệp vào nềnkinh tế là do có những trục trặc của thị trường. Đôi khi thị trường không phân bốcác nguồn lực một cách có hiệu quả và sự can thiệp của chính phủ có thể cải thiệncác hoạt động kinh tế. Chính phủ đặt ra các qui định về luật pháp và trong việc đảmbảo tài chính cho mình, thông qua đánh thuế và vay mượn, chính phủ gây một ảnhhưởng rất lớn tới giá cả, lãi xuất và sản xuất. Tuy nhiên, chính phủ cũng không thểkiểm soát nền kinh tế một cách hoàn hảo, nhưng chính phủ có thể kiểm soát phầnlớn tổng chi và lượng tiền trong nền kinh tế do đó chính phủ sẽ có những quyết địnhđúng đắn vào những thời điểm cần thiết. Với nước ta, quản lý nhà nước vừa đảmbảo định hướng xã hội chủ nghĩa vừa thiết lập kỷ cương trong các hoạt động kinhtế, là điều kiện của ổn định và phát triển kinh tế. b-/ giải quyết vấn đề chương I tính tất yếu khách quan vai trò quản lý kinh tế vi mô của Nhà nước trong nền kinh tếI-/ Vai trò kinh tế của Nhà nước trong các giai đoạn lịch sử:1-/ Nhà nước chủ nô: Nhà nước chủ nô có từ rất sớm trong lịch sử xuất hiện từ thời kỳ chiếm hữu nôlệ. Nhà nước chủ nô ra đời và trực tiếp dùng quyền lợi của mình nhằm can thiệp vàoviệc phân phối của cải được sản xuất ra. Tuy rằng thời bấy giờ những người nô lệlàm ra sản phẩm nhưng dưới sự chỉ huy của Nhà nước thì khối lượng lớn của cải đókhông phân phối cho nô lệ mà bị giai cấp chủ nô chiếm đoạt bằng bạo lực lúc nàyNhà nước có vai trò được làm công cụ cho bọn chủ nô điều khiển, cưỡng bức kinhtế.2-/ Phong kiến: Nhà nước lúc này không chỉ can thiệp vào việc phân phối sản phẩm mà cònđứng ra hợp lực xây dựng kết cấu hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp lúc này Nhànước đã khuyến khích nhân dân đi tìm các vùng đất mới thích hợp để gieo trồng. ởViệt Nam đã có sự can thiệp của Nhà nước từ rất sớm thế kỷ thứ X trước côngnguyên. Cơ sở kinh tế của Nhà nước phong kiến là sở hữu của địa chủ phong kiếnđối với ruộng đất cũng như các loại tư liệu sản xuất khác và sở hữu cá thể của nôngdân trong sự lệ thuộc vào địa chủ. Nhà nước phong kiến là công cụ chuyên chính của giai cấp phong kiến làphương tiện để giai cấp phong kiến duy trì địa vị kinh tế của mình và thực hiệnquyền thống trị đối với toàn xã hội.3-/ Tư sản: Trên thế giới vào thế kỷ XV xuất hiện các nhà tư bản quá trình tích luỹ nguyênthuỷ được thực hiện nên kinh tế thị trường dần dần hình thành. Nhằm giúp các nềnkinh tế của mình phát triển nhanh, tất nhiên giai cấp tư sản phải thực hiện thúc đẩy,vai trò quan trọng của Nhà nước tư sản như là một “bà đỡ” bởi vậy ngày càng xácđịnh rõ vai trò của giai cấp tư sản và nâng cao dần dần. Sự quản lý Nhà nước cũng rất khác tức là hết sức nghiêm ngặt, họ quản lý chặtchẽ vốn của mình, họ tìm cách giữ chặt nguồn vốn của mình không để chạy tuột ranước ngoài, Nhà nước của các nước tư bản giai đoạn này đã đề ra luật buộc cácthương nhân nước ngoài không được mang tiền ra khỏi nước họ, chỉ mang hàng màthôi. Nhà nước còn quy định những nơi được phép buôn bán để dễ dàng cho việckiểm soát của mình. Các chính sách để có số nhân tiền lớn, tạo ra một lượng tiềnnhỏ chạy ra ngoài lưu thông và quay vòng vốn nhanh, có hiệu quả. Trong chínhsách ngoại thương họ dùng hàng rào thuế quan bảo hộ, đánh thuế nhập khẩu cao vàthuế nhập khẩu các hàng sản xuất trong nước thấp chỉ xuất thành phẩm chứ khôngxuất nhiên liệu, cũng như các hàng xa xỉ phẩm. Mặt khác Nhà nước còn thực hiệnviệc hỗ trợ cho các thương nhân trong nước các phương tiện vật chất, tài chính khihọ tham gia buôn bán quốc tế. Đồng thời với n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạt động kinh tế thiết lập kỷ cương đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 413 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 389 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 295 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 288 0 0 -
2 trang 281 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 271 0 0