![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Quản lý tiền cho vay của các ngân hàng thương mại ở Việt nam hiện nay
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 390.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: quản lý tiền cho vay của các ngân hàng thương mại ở việt nam hiện nay, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quản lý tiền cho vay của các ngân hàng thương mại ở Việt nam hiện nay LUẬN VĂN: Quản lý tiền cho vay của các ngânhàng thương mại ở Việt nam hiện nay LờI NóI Đầu Trong công cuộc đổi mới hiện nay, trên đất nước ta đang diễn ra sôi động quá trìnhphát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sựquản lý của nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Điều đó đòi hỏi phải nghiêncứu một cách có hệ thống nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế thuộc cơ chế mới, trong đó mộtlĩnh vực có vị trí hết sức quan trọng đó là lĩnh vực tiền tệ-ngân hàng. Bởi vì tiền tệ-ngânhàng là hệ thống thần kinh của nền kinh tế. Nó có vai trò rất to lớn trong việc thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế bền vững. Kinh nghiệm phát triển kinh tế của các nước đã chỉ ra rằng, mỗibước thăng trầm của nền kinh tế đều có nguyên nhân sâu xa gắn liền với chính sách tiền tệvà hoạt động của ngân hàng. Mặt khác, trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước mọi vận hành kinh tế đều được tiền tệ hoá. Do vậy, bấtkỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào dù ở bất kỳ cấp độ nào: gia đình, doanh nghiệp,quốc gia luôn cần một lượng vốn nhất định dưới dạng tiền tệ. Ngân hàng là một trongnhững tổ chức cung cấp vốn quan trọng nhất cho phần lớn các hoạt động sản xuất của nềnkinh tế, ngân hàng thực hiện việc chu chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. Sau khi xácđịnh được vốn dự trữ bắt buộc theo định mức và vốn tiền gửi có thể sử dụng để kinhdoanh. Ngân hàng tìm những khách hàng có tín nhiệm, có thể đầu tư vốn an toàn. thu hồivốn đúng hạn, tăng được tốc độ quay vòng vốn tín dụng, thu được nhiều lợi nhuận nhằmnâng cao hiệu qủa sử dụng vốn. Nhưng để thực hiện việc cho vay này đúng theo mongmuốn thì đòi hỏi ngân hàng phải thực hiện đúng nguyên tắc quản lý tiền cho vay, phải amhiểu khách hàng thị trường và những chính sách, quy đinh của nhà nước về tiền tệ và tíndụng. Là một nhà hoạt đọng trong lĩnh vực ngân hàng trong tương lai để có kiến thức phụcvụ cho việc kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng tốt hơn, đem lại lợi ích chobản thâm và xã hội em đã tiến hành nghiên cứu một số vấn đề quản lý tiền cho vay của cácngân hàng thương mại ở Việt nam hiện nay. Đây là một trong số những lĩnh vực được cácnhà ngân hàng quan tâm để tăng cường hoạt động có lợi. NộI DUNGCHƯƠNG I: CƠ Sở Lý LUậN CủA VIệC QUảN Lý TIềN CHO VAYI.1. Tín dụng là gì ? Theo các nhà kinh tế học người Pháp: tín dụng là sự trao đổi một tài hoá hiện tại đểlấy một tài hoá trong tương lai. Tín dụng là việc dịch chuyển vốn tạm thời từ nơi thừa sangnơi thiếu. Theo Việt Nam: tín dụng là sự vay mượn lẫn nhau giữa nguyên tắc hoàn trả kèmtheo lợi tức .I.2. Bản chất của tín dụng Tín dụng là một phạm trù của nền kinh tế hàng hóa. Cần xem xét nội dung củaphạm trù này để hiểu bản chất của nó. Tín dụng là mối qua n hệ kinh tế giữa các doanhnghiệp. Vì vậy để hiểu được bản chất của tín dụng, phải xuất phát từ quá trình hoạt độngcủa các doanh nghiệp. Mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ có quá trình luôn chuyểnvốn khác nhau.Hơn nữa ngay trong bản thân doanh nghiệp quả trình luôn chuyển các loạivốn cũng khác nhau. Nên đối với một doanh nghiệp xẩy ra sự không trùng khớp giữa nhucàu về vốn và vôn tự có,coi như tư có: hoặc là doanh nghiệp đang tạm thời thiếu vốn hoặclà đang tự thừa vốn. Nếu doanh nghiệp đang tạm thời thiếu vốn thì doanh nghiệp sẽ cónhu cầu huy động thêm vốn để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệpđang tạm thời thừa vốn thì doanh nghiệp có nhu cầu cho vay lấy lãi. Mặc dù doanh nghiệpluân tìm cách sử dụng tối đa vốn tự có và coi như tự có, song nếu khả năng thu hồi vốnthấp,hoặc lãi cho vay thấp không bù đáp nổi rủi ro có thể doanh nghiệp cũng không chovay.Nếu chúng ta xem xét nhiều doanh nghiệp trong cùng một thời gian sẽ thấy có doanhnghiệp đang tạm thời thiếu vốn có nhu cầu đi vay và có doanh nghiệp đang tạm thời thừavốn có nhu cầu cho vay. Hiện t ượng kinh tế trên làm nảy sinh một số mối quan hệ kinh tếmà nội dung của nó là vốn được dịch chuyển tạm thời từ nơi thừa sang nơi thiếu với điềukiện hoàn trả vốn và lãi tiền vay. Từ nội dung của quan hệ tín dụng ta thấy, thực chất củatín dụng là quan hệ kinh tế nhằm bổ sung vốn tạm thời thiếu hụt của các doanh nghiệp.Một nhu cầu vốn thường xuyên lớn hơn vốn tự có và coi như tự có không thể được hìnhthành thông qua quan hệ tín dụng. Mặt khác tín dụng là quan hệ kinh tế nhằm giải quyết cảhai loại nhu cầu của các doanh nghiệp. Do đó về bản chất nó là quan hệ bình đẳng hai bêncùng có lợi, và mang tính thoả thuận rất lớn.I.3. Chức năng của tín dụng. Huy động và phân phối vốn tạm thời nhàn rỗi trên nguyên tắc hoàn trả. Đây là chứcnâng chủ yếu của tín dụng phản ánh bản chất cuả tín dụng. Chức năng này của tín dụngđược thể hiện thông qua các nghiệp vụ cơ bả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quản lý tiền cho vay của các ngân hàng thương mại ở Việt nam hiện nay LUẬN VĂN: Quản lý tiền cho vay của các ngânhàng thương mại ở Việt nam hiện nay LờI NóI Đầu Trong công cuộc đổi mới hiện nay, trên đất nước ta đang diễn ra sôi động quá trìnhphát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sựquản lý của nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa. Điều đó đòi hỏi phải nghiêncứu một cách có hệ thống nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế thuộc cơ chế mới, trong đó mộtlĩnh vực có vị trí hết sức quan trọng đó là lĩnh vực tiền tệ-ngân hàng. Bởi vì tiền tệ-ngânhàng là hệ thống thần kinh của nền kinh tế. Nó có vai trò rất to lớn trong việc thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế bền vững. Kinh nghiệm phát triển kinh tế của các nước đã chỉ ra rằng, mỗibước thăng trầm của nền kinh tế đều có nguyên nhân sâu xa gắn liền với chính sách tiền tệvà hoạt động của ngân hàng. Mặt khác, trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của nhà nước mọi vận hành kinh tế đều được tiền tệ hoá. Do vậy, bấtkỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào dù ở bất kỳ cấp độ nào: gia đình, doanh nghiệp,quốc gia luôn cần một lượng vốn nhất định dưới dạng tiền tệ. Ngân hàng là một trongnhững tổ chức cung cấp vốn quan trọng nhất cho phần lớn các hoạt động sản xuất của nềnkinh tế, ngân hàng thực hiện việc chu chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. Sau khi xácđịnh được vốn dự trữ bắt buộc theo định mức và vốn tiền gửi có thể sử dụng để kinhdoanh. Ngân hàng tìm những khách hàng có tín nhiệm, có thể đầu tư vốn an toàn. thu hồivốn đúng hạn, tăng được tốc độ quay vòng vốn tín dụng, thu được nhiều lợi nhuận nhằmnâng cao hiệu qủa sử dụng vốn. Nhưng để thực hiện việc cho vay này đúng theo mongmuốn thì đòi hỏi ngân hàng phải thực hiện đúng nguyên tắc quản lý tiền cho vay, phải amhiểu khách hàng thị trường và những chính sách, quy đinh của nhà nước về tiền tệ và tíndụng. Là một nhà hoạt đọng trong lĩnh vực ngân hàng trong tương lai để có kiến thức phụcvụ cho việc kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng tốt hơn, đem lại lợi ích chobản thâm và xã hội em đã tiến hành nghiên cứu một số vấn đề quản lý tiền cho vay của cácngân hàng thương mại ở Việt nam hiện nay. Đây là một trong số những lĩnh vực được cácnhà ngân hàng quan tâm để tăng cường hoạt động có lợi. NộI DUNGCHƯƠNG I: CƠ Sở Lý LUậN CủA VIệC QUảN Lý TIềN CHO VAYI.1. Tín dụng là gì ? Theo các nhà kinh tế học người Pháp: tín dụng là sự trao đổi một tài hoá hiện tại đểlấy một tài hoá trong tương lai. Tín dụng là việc dịch chuyển vốn tạm thời từ nơi thừa sangnơi thiếu. Theo Việt Nam: tín dụng là sự vay mượn lẫn nhau giữa nguyên tắc hoàn trả kèmtheo lợi tức .I.2. Bản chất của tín dụng Tín dụng là một phạm trù của nền kinh tế hàng hóa. Cần xem xét nội dung củaphạm trù này để hiểu bản chất của nó. Tín dụng là mối qua n hệ kinh tế giữa các doanhnghiệp. Vì vậy để hiểu được bản chất của tín dụng, phải xuất phát từ quá trình hoạt độngcủa các doanh nghiệp. Mỗi loại hình doanh nghiệp khác nhau sẽ có quá trình luôn chuyểnvốn khác nhau.Hơn nữa ngay trong bản thân doanh nghiệp quả trình luôn chuyển các loạivốn cũng khác nhau. Nên đối với một doanh nghiệp xẩy ra sự không trùng khớp giữa nhucàu về vốn và vôn tự có,coi như tư có: hoặc là doanh nghiệp đang tạm thời thiếu vốn hoặclà đang tự thừa vốn. Nếu doanh nghiệp đang tạm thời thiếu vốn thì doanh nghiệp sẽ cónhu cầu huy động thêm vốn để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệpđang tạm thời thừa vốn thì doanh nghiệp có nhu cầu cho vay lấy lãi. Mặc dù doanh nghiệpluân tìm cách sử dụng tối đa vốn tự có và coi như tự có, song nếu khả năng thu hồi vốnthấp,hoặc lãi cho vay thấp không bù đáp nổi rủi ro có thể doanh nghiệp cũng không chovay.Nếu chúng ta xem xét nhiều doanh nghiệp trong cùng một thời gian sẽ thấy có doanhnghiệp đang tạm thời thiếu vốn có nhu cầu đi vay và có doanh nghiệp đang tạm thời thừavốn có nhu cầu cho vay. Hiện t ượng kinh tế trên làm nảy sinh một số mối quan hệ kinh tếmà nội dung của nó là vốn được dịch chuyển tạm thời từ nơi thừa sang nơi thiếu với điềukiện hoàn trả vốn và lãi tiền vay. Từ nội dung của quan hệ tín dụng ta thấy, thực chất củatín dụng là quan hệ kinh tế nhằm bổ sung vốn tạm thời thiếu hụt của các doanh nghiệp.Một nhu cầu vốn thường xuyên lớn hơn vốn tự có và coi như tự có không thể được hìnhthành thông qua quan hệ tín dụng. Mặt khác tín dụng là quan hệ kinh tế nhằm giải quyết cảhai loại nhu cầu của các doanh nghiệp. Do đó về bản chất nó là quan hệ bình đẳng hai bêncùng có lợi, và mang tính thoả thuận rất lớn.I.3. Chức năng của tín dụng. Huy động và phân phối vốn tạm thời nhàn rỗi trên nguyên tắc hoàn trả. Đây là chứcnâng chủ yếu của tín dụng phản ánh bản chất cuả tín dụng. Chức năng này của tín dụngđược thể hiện thông qua các nghiệp vụ cơ bả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng thương mại tiền cho vay quản lý tiền kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 745 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 600 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 567 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 336 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 269 0 0 -
38 trang 261 0 0
-
Đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
12 trang 255 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 253 1 0