Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: quy chế pháp lý về bảo đảm tiền vay và thực tiễn áp dụng tại chi nhánh nhnn & ptnt láng hạ, luận văn - báo cáo, khoa học xã hội phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Quy chế pháp lý về bảo đảm tiền vay và thực tiễn áp dụng tại chi nhánh NHNN & PTNT Láng HạChuyên đề thực tập Luận văn Quy chế pháp lý về bảo đảm tiền vay và thực tiễn áp dụng tại chi nhánh NHNN & PTNT Láng HạPhạm Thị Như Luật Kinh Doanh 45 1Chuyên đề thực tập Lời mở đầu Hoạt động ngân hàng là loại hình kinh doanh dịch vụ đóng vai trò quan trọng và ảnhhưởng lớn đối với nền kinh tế. Những năm gần đây, hệ thống ngân h àng thương mại nước tađã có sự thay đổi đáng kể, hoạt động của các ngân h àng đã từng bước được hoàn thiện, đadạng và phong phú hơn, thu hút được đông đảo tầng lớp dân cư cũng như các loại hìnhdoanh nghiệp tham gia vào quá trình chu chuyển vốn của nền kinh tế. Trong hoạt động ngânhàng, tín dụng là hoạt động sinh lời lớn nhất song lại h àm chứa rủi ro cao nhất. Rủi ro tíndụng là không thể loại trừ trong kinh doanh ngân h àng. Một trong những biện pháp m à cácngân hàng thường áp dụng để hạn chế rủi ro là sử dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay. Nh ànước đã ban hành các văn bản pháp luật về bảo đảm tiền vay nhằm tạo cơ sở pháp lý cho cáctổ chức tín dụng (TCTD) nhằm giúp các TCTD phòng ngừa rủi ro, có thể thu hồi các khoảnnợ đã cho khách hàng vay. Trong thời gian thực tập tại chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ-một trong những đơn vịhoạt động kinh doanh có hiệu quả nhất trong hệ thống NHNN & PTNT Việt Nam tr ên địabàn thủ đô, được tiếp xúc và tìm hiểu thực tế tại chi nhánh, đặc biệt là hoạt động tín dụng.Trên cơ sở khảo sát thực tiễn tại chi nhánh Láng Hạ và những kiến thức đã được học, em đãchọn đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của mình đó là “Quy chế pháp lý về bảo đảmtiền vay và thực tiễn áp dụng tại chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ”. Xuất phát từ nhu cầuthực tiễn, chuyên đề tập trung nghiên cứu nhằm hệ thống hoá các quy định pháp luật về bảođảm tiền vay trong hoạt động tín dụng ngân h àng; trên cơ sở phân tích thực trạng về bảođảm tiền vay tại chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ; từ đó đưa ra các kiến nghị, giải phápnhằm hoàn thiện hoạt động bảo đảm tiền vay tại chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ nóiriêng và các ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoaLuật trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân, đặc biệt là TS. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ cùng ThS.Vũ Văn Ngọc và các cán bộ tín dụng trong chi nhánh NHNN & PTNT Láng Hạ đ ã giúp đỡem hoàn thành tốt chuyên đề thực tập của mình. Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2007 Sinh viên: Phạm Thị Như.Phạm Thị Như Luật Kinh Doanh 45 2Chuyên đề thực tập Mục lụcPHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNGI. Bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng ngân hàng1. Tín dụng ngân hàng ..................................................................................11.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng ..............................................................11.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng .............................................................21.3. Nguyên tắc hoạt động của hoạt động tín dụng ngân hàng...................22. Vai trò của bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng ngân hàng ....3II. Quy chế pháp lý về bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng ngân hàng1. Các văn bản pháp luật về bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụngngân hàng ......................................................................................... ............52. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc của bảo đảm tiền vay .......................72.1. Khái niệm về bảo đảm tiền vay ..............................................................72.2. Các nguyên tắc và đặc trưng của bảo đảm tiền vay .............................83. Hình thức của bảo đảm tiền vay ............................................................93.1. Các biện pháp cho vay có bảo đảm tiền vay bằng tài sản ...................103.1.1. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố...............................................113.1.2. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp ...........................................163.1.3. Bảo đảm tiền vay theo phương thức bảo lãnh .................................203.1.4. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay.....................253.2. Cho vay không có bảo đảm bằng tài sản ............................................294. Hợp đồng bảo đảm tiền vay ..................................................................304.1. Khái niệm, phân loại hợp đồng bảo đảm tiền vay ..............................304.2. Căn cứ xác lập hợp đồng .....................................................................304.3. Nghĩa vụ được bảo đảm . ...