Danh mục

LUẬN VĂN: Quy luật quan hệ sản xuất

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.26 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,500 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX là quy luật xuyên suốt mọi quá trình phát triển của lịch sử và nó có thể được áp dụng rộng khắp mọi lĩnh vực như kinh tế, chính trị, xã hội. Chính vì vậy đây là quy luật quan trọng nhất đối với mọi sự phát triển. Bằng việc phân tích lịch sử của 3 PTSX trước chủ nghĩa tư bản, chúng ta sẽ chứng minh quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX như thế nào qua đó vận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Quy luật quan hệ sản xuất LUẬN VĂN:Quy luật quan hệ sản xuất lời mở đầu Quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX là quy luậtxuyên suốt mọi quá trình phát triển của lịch sử và nó có thể được áp dụng rộng khắpmọi lĩnh vực như kinh tế, chính trị, xã hội. Chính vì vậy đây là quy luật quan trọngnhất đối với mọi sự phát triển. Bằng việc phân tích lịch sử của 3 PTSX trước chủnghĩa tư bản, chúng ta sẽ chứng minh quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ pháttriển của LLSX như thế nào qua đó vận dụng vào tình hình thực tế ở Việt Nam hiệnnay . nội dungI . Lý luận Kinh tế chính trị : Trước hết, chúng ta cần tìm hiểu về LLSX, QHSX, và quy luật QHSXphù hợp với trình độ phát triển của LLSX . 1. Lực lượng sản xuất ( LLSX ) :Con người muốn sống phải có cơm ăn, áo mặc, nhà ở, và các của cải vật chất khác.Muốn có những của cải vật chất đó thì con người phải sản xuất ra. Vì vậy, sản xuấtra của cải vật chất là điều kiện sống còn của con người, là nền tảng của đời sống xãhội. Muốn sản xuất ra của cải vật chất thì con người phải lao động. Lao động là hoạtđộng có mục đích của con người tác động vào thiên nhiên, tạo ra những thứ thích ứngvới nhu cầu của mình. Không có lao động thì không có đời sống con người.Con người cùng với các công cụ sản xuất như dao, búa, cày cuốc, máy móc … tácđộng vào đối tượng lao động (những cái mà lao động tác động vào, cải biến nó thànhvật phẩm có ích). Công cụ sản xuất và cả nhà máy, công xưởng, xe cộ … hợp lạithành tư liệu lao động. Tư liệu lao động và đối tượng lao động hợp thành tư liệu sảnxuất .LLSX bao gồm tư liệu sản xuất cùng với người lao động với kỹ năng lao động của họtrong đó tư liệu sản xuất là nhân tố cơ bản nhất.2. Quan hệ sản xuất ( QHSX ):QHSX chủ yếu là nói tới :-Hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất.-Địa vị của các tập đoàn trong sản xuất và quan hệ lẫn nhau giữa các tập đoàn ấy.-Hình thức phân phối sản phẩm.Trong hệ thống quan hệ sản xuất thì hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất đóng vai tròquyết định. 3 . Quy luật QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển của LLSX: Nội dung quy luật có thể phát biểu như sau: LLSX và QHSX là hai mặt cấu thành của mỗi PTSX. Chúng có quan hệ biệnchứng với nhau. Nhân tố quyết định thuộc về LLSX. QHSX đó phải phù hợp vớitrình độ của LLSX xã hội. Đồng thời QHSX, là hình thức xã hội của quá trình sảnxuất, có khả năng tác động trở lại đối với LLSX hiện có. Theo Ph.Ăng ghen thì “ Tới một giai đoạn phát triển nào đó, các LLSX vật chấtcủa xã hội sẽ mâu thuẫn với những QHSX hiện có ” ( C. Mác và Ph.Ăng ghen tập 13,trang 607, năm 1993 )II - Ba PTSX trước chủ nghĩa tư bản :1. Sự phát triển lực lượng sản xuất trong PTSX công xã nguyên thuỷ và vai tròđối với sự ra đời của chế độ nô lệ:a. Lực lượng sản xuất ( LLSX ) :* Tư liệu sản xuất ( TLSX ) :- Từ những hòn đá và cây gậy có sẵn trong thiên nhiên, con người nguyên thuỷ dầndần đã biết chế tạo ra công cụ bằng đá.- Người nguyên thuỷ đã phát hiện ra lửa và biết được cách dùng lửa. Nhờ có lửa,người nguyên thuỷ tách hẳn khỏi thế giới động vật .-Trong khi dùng lửa, con người đã biết cách nung đồ gốm dẫn đến chế tạo các côngcụ bằng đất sét nung .- Loài người biết nấu quặng, trước là đồng rồi đến sắt.Cụng cụ bằng kim khí đã nâng cao được năng suất lao động, đưa LLSX pứat triểntới một giai đoạn mới.- Trồng trọt các thứ cây nông nghiệp dẫn đến nghề nông nguyên thuỷ xuất hiện.- Săn bắn phát triển nên cần thiết phải có một lượng thú nuôi ổn định cung cấpnguồn thịt cho con người dẫn đến ngành chăn nuôi nguyên thuỷ ra đời. * Người lao động : - Có bầy người nguyên thuỷ dẫn đến xã hội loài người ra đời.- Lao động là đặc điểm nổi bật của xã hội loài người. Nó làm cho xã hội loài ngườikhác hẳn với bầy vượn.b. Quan hệ sản xuất ( QHSX ) : - Chế độ sở hữu công xã về tư liệu sản xuất. - Không có giai cấp và bóc lột. - Công xã thị tộc: là một tập đoàn người cùng dòng máu, cùng hưởng chungtrong một nền kinh tế lấy chế độ công hữu về TLSX làm cơ sở . - Phân phối sản phẩm bình quân. 2. Sự phát triển lực lượng sản xuất trong PTSX chiếm hữunô lệ và vai trò đối với sự ra đời của chế độ phong kiến: a. Lực lượng sản xuất ( LLSX ): * Người lao động: nô lệ . * Các cuộc phân công lao động xã hội lớn : - Nghề chăn nuôi tách khỏi nghề nông. - Thủ công nghiệp trở thành một ngành độc lập. - Giai cấp thương nhân xuất hiện. * Tư liệu sản xuất : - Biết luyện sắt và chế tạo công cụ bằng sắt. - Bánh xe ra đời dẫn đến vận chuyển hàng hoá đến được những nơi xa xôi. - Kỹ thuật xây dựng phát triển rất nhanh cộng với lực lượng nô lệ đông đảodo đã tạo được các công trình thuỷ lợi dẫn đến diện tích trồng trọt tăng lên hàng chụclần. - Với công cụ mới dẫn đến chế tạo được những con tàu lớn đi ...

Tài liệu được xem nhiều: