Danh mục

Luận văn: Quỹ nhàn rỗi trong bảo hiểm xã hội

Số trang: 18      Loại file: doc      Dung lượng: 108.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo "Luận văn: Quỹ nhàn rỗi trong bảo hiểm xã hội" sẽ giúp bạn hiểu hơn về những vấn đề xoay quanh “quỹ nhàn rỗi” như: lý luận chung về quỹ nhàn rỗi trong BHXH, đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Quỹ nhàn rỗi trong bảo hiểm xã hội LUẬN VĂN Đề tàiQuỹ nhàn rối trong bảo hiểm xã hội MỤC LỤCA.LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………1B.NỘI DUNG……………………………………………………….2I.Lí luận chung về quỹ nhàn rỗi trong BHXH……………………….2 1.Quỹ BHXH……………………………………………………...2 2.Quỹ nhàn rỗi trong BHXH………………………………………3II.Đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH……………………………………4 1.Mục đích đầu tư………………………………………………….4 2.Nội dung đầu tư…………………………………………………..6 3.Các nguyên tắc đầu tư…………………………………………….8 4.Đánh giá…………………………………………………………...11C.KẾT LUẬN………………………………………………………….12Tài liệu tham khảo……………………………………………………...13Mục lục…………………………………………………………………14 2 A.LỜI MỞ ĐẦU “Mỗi năm nhà nước bỏ ra 10.000 tỷ đồng để trả lương cho khoảng 1triệu người về hưu trước ngày 1/1/1995. Những người nghỉ hưu sau đó thìvới mức đóng như hiện nay chỉ 10-15 năm nữa sẽ dẫn đến chi vượt thu, quỹbảo hiểm xã hội phá sản”. Đó là thông tin được đưa ra tại buổi thảo luận về dựán Luật bảo hiểm xã hội được Ủy ban thường vụ Quốc hội thảo luận vào tháng 8năm 2005. Để giải bài toán quỹ phá sản, dự luật bảo hiểm xã hội đã đề ra một loạtchính sách. Thứ nhất, tăng mức đóng bảo hiểm xã hội của cả chủ sử dụng và laođộng từ năm 2010 mỗi năm lên 0,5%, tức khoảng 2016 thì tổng mức đóng gópcủa cả chủ và lao động là 26%. Thứ hai, giảm chi phí quản lý quỹ từ 3,6% nhưhiện nay xuống mức lý tưởng 2%. Thứ ba, chấm dứt chế độ nghỉ hưu sớm (trước1999 tuổi nghỉ hưu bình quân của nam là 57,1, nữ 51,9; sau năm 1999 giảmtương ứng còn 54,8 và 49,2). Biện pháp cuối cùng là tiền nhàn rỗi của quỹ đượcđầu tư và cho vay để bảo toàn và tăng trưởng. Trước thực tế đó, với vốn kiến thức đã học cùng với sự hướng dẫn nhiệttình của cô giáo Lê Thị Xuân Hương em đã lựa chọn nghiên cứu đề tài “quỹnhàn rỗi trong Bảo hiểm xã hội” làm bài tiểu luận của mình. Như ta đã biết trong hoạt động bảo hiểm nói chung và bảo hiểm xã hội nóiriêng thường xuất hiện thuật ngữ “quỹ nhàn rỗi”. Chính vì thế mà bài tiểu luậnnày được thực hiện với mục đích làm sáng tỏ những thắc mắc xoay quanh vấnđề “quỹ nhàn rỗi” như: Thuật ngữ “quỹ nhàn rỗi trong bảo hiểm xã hội” là gì?,Quỹ này dùng để làm gì?,… Kết cấu bài tiểu luận ngoài lời nói đầu và kết luận gồm: I.Lí luận chung về quỹ nhàn rỗi trong BHXH. II.Đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH. 3 B.NỘI DUNG I-LÍ LUẬN CHUNG VỀ QUỸ NHÀN RỖI TRONG BẢO HIỂM XÃHỘI. 1.Quỹ Bảo hiểm xã hội. Trong đời sống kinh tế - xã hội , người ta thường nói đến rất nhiều loạiquỹ khác nhau như: quỹ tiêu dùng, quỹ sản xuất, quỹ dự phòng, quỹ tiền lương,quỹ tiền thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ tiết kiệm... Tất cả các loại quỹ này đều cómột điểm chung là tập hợp các phương tiện tài chính hay vật chất khác chonhững hoạt động nào đó theo mục tiêu định trước với những quy định/quy chếnhất định. Quỹ lớn hay nhỏ biểu thị khả năng về mặt phương tiện và vật chất đểthực hiện mục tiêu đề ra.Tất cả các loại quỹ đều không chỉ tồn tại với một khối lượng tĩnh tại tại một thờiđiểm mà còn luôn luôn biến động theo hướng tăng lên ở đầu vào với các nguồnthu và giảm đi ở đầu ra với các khoản chi như một dòng chảy liên tục. Có thểhình dung quỹ như một bể chứa nước, trong đó đầu vào có nước luôn chảy đểnước trong bể ngày càng nhiều lên còn đầu ra là quá trình sử dụng nước làm chonước trong bể vơi dần đi. Để bảo đảm cho đầu ra ổn định, người ta thiết lập mộtlượng dữ trữ. Tương tự như với bể nước, đầu vào phải nhiều hơn đầu ra thì trongbể mới luôn luôn có nước. Bởi vậy, để quản lý và điều hành được một quỹ nàođó thì không phải chỉ quản lý được khối lượng tĩnh của nó tại một thời điểm, màquan trọng hơn là phải quản lý được lưu lượng của nó trong một khoảng thờigian nhất định. Tương tự như vậy, quỹ BHXH cũng được hình thành từ cácnguồn thu khác nhau và được sử dụng để chi trả các trợ cấp BHXH cho ngườithụ hưởng và các chi phí quản lý khác theo quy định của pháp luật. Vì vậy, quỹBHXH phải được tính toán sao cho nguồn thu phải đủ lớn và phải chảy vào 4bể liên tục để đảm bảo các chi phí - đầu ra của BHXH không chỉ hiện tại màcả trong tương lai. Khi mức chảy ra lớn, những người hoạch định phát triểnBHXH phải tìm cách để tăng nhiều hơn mức chảy vào.Theo những quan niệm về quỹ nói chung như trên, thì quỹ BHXH là tập hợpnhững đóng góp bằng tiền của những người tham gia BHXH (có thể bao gồmngười lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước trong một số trường hợp)và các nguồn thu hợp pháp khác, hình thành một quỹ tiền tệ tập trung để chi trảcho những người được BHXH và gia đình họ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhậpdo bị giảm, mất khả năng lao động hoặc bị mất việc làm và chi phí cho các hoạtđộng nghiệp vụ BHXH.Như vậy, quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng, đồng thời là một quỹ d ...

Tài liệu được xem nhiều: