Danh mục

Luận văn: RÈN LUYỆN THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 743.02 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 104,000 VND Tải xuống file đầy đủ (104 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Văn nghị luận là loại văn trong đó người viết đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng về một vấn đề nào đấy và thông qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc hiểu, tin, tán đồng những ý kiến của mình và hành động theo những gì mình đề xuất. Chính vì thế, văn nghị luận Việt Nam đã hình thành từ xa xưa cùng với sự phát triển của tư tưởng và văn hoá giáo dục của dân tộc. Nó là phương tiện đắc lực giúp vào quá trình phát triển ấy. Trong nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: RÈN LUYỆN THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH CHO HỌC SINH LỚP 11 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC §¹i häc Th¸i Nguyªn TRƯỜNG §¹i häc SƯ ph¹m ------------------------------- ®OµN THÞ THUú D¦¥NG RÌN LUYÖN THAO T¸C LËP LUËN SO S¸NHCHO HäC SINH LíP 11 THEO QUAN §IÓM TÝCH HîP Vµ TÝCH CùC luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc gi¸o dôc Th¸i Nguyªn - 2008 §¹i häc Th¸i Nguyªn TRƯỜNG §¹i häc SƯ ph¹m ------------------------------- ®OµN THÞ THUú D¦¥NG RÌN LUYÖN THAO T¸C LËP LUËN SO S¸NHCHO HäC SINH LíP 11 THEO QUAN §IÓM TÝCH HîP Vµ TÝCH CùC Chuyªn ngµnh: LL & PP d¹y häc v¨n M· sè: 60.14.10 luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc gi¸o dôc Người hướng dẫn khoa học : GS.TS. l£ A Th¸i Nguyªn - 2008 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Văn nghị luận là loại văn trong đó người viết đưa ra những lí lẽ, dẫnchứng về một vấn đề nào đấy và thông qua cách thức bàn luận mà làm chongười đọc hiểu, tin, tán đồng những ý kiến của mình và hành động theonhững gì mì nh đề xuất. Chính vì thế, văn nghị luận Việt Nam đã hình thànhtừ xa xưa cùng với sự phát triển của tư tưởng và văn hoá giáo dục của dân tộc.Nó là phương tiện đắc lực giúp vào quá trình phát triển ấy. Trong nhà trường, việc rèn luyện viết văn nghị luận là yêu cầu rất trọngyếu trong quá trình học tập. Văn nghị luận giúp cho học sinh tập vận dụngtổng hợp các tri thức văn học, tri thức xã hội và đời sống vào việc làm văn,rèn luyện kĩ năng diễn đạt bằng ngôn ngữ và đặc biệt giúp đắc lực vào việcphát triển tư duy khoa học, tư duy lí luận ở họ. Những đề bài nghị luận đặt ranhững vấn đề tư tưởng và học thuật đòi hỏi học sinh phải huy động nhữnghiểu biết lí luận và thực tiễn để giải quyết, nhằm xây dựng cho họ mộtphương pháp , tư tưởng khoa học để có nhận thức đúng và thái độ đúng trướcnhững vấn đề bàn luận, cũng tức là giúp học sinh có sự chuẩn bị cần thiết đểtiến tới những hành động đúng đắn, tích cực và sáng tạo trong đời sống hiệntại và tương lai. Để học sinh phổ thông tạo được những văn bản hay, đầy sá ng tạo, việcdạy các em sử dụng tốt các thao tác lập luận là vô cùng quan trọng. Vì vậy,s ách giáo khoa Ngữ Văn từ THCS (Trung học cơ sở) đến THPT (Trung họcphỏ thông) đã đưa các thao tác lập luận thành từng nội dung cụ thể (ở sáchgiáo khoa Làm văn trước đây các thao tác lập luận này chưa được học mộtcách rõ ràng, cụ thể), nhằm giúp học sinh hiểu sâu bản chất các thao tác cụthể, từ đó vận dụng tốt các thao tác đó trong quá trình tạo lập văn bản.S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn 2 Sách giáo khoa Ngữ Văn THCS đã cung cấp cho học sinh hai t hao táclập luận là thao tác chứng minh, thao tác giải thích, đến sách giáo khoa Ngữvăn THPT - SGK Ngữ văn 11 - phần Làm văn giới thiệu thêm bốn thao táclập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ, và bình luận. Bốn thao tác lập luận này làtrọng tâm phần Làm văn của sách Ngữ văn lớp 11. Trong đó thao tác lập luậns o sánh là một thao tác lập luận rất quan trọng để làm sáng rõ đối tượng đangnghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. Thao tác này là một nộidung rất mới lần đầu tiên đưa vào dạy ở trường phổ thông theo tinh thần đổimới nên rất khó đối với giáo viên. Bên cạnh đó chưa có một công trình nào,một chuyên đề nào nghiên cứu về cách rèn luyện thao tác lập luận so sánhtheo hướng tích hợp và tích cực nên chúng tôi mạnh dạn đi nghiên cứu vấn đềnày với mong muốn phần nào giúp cho người giáo viên bớt đi những khókhăn, lúng túng khi rèn luyện cho học sinh: “Thao tác lập luận so sánh” trongSGK (sách giáo khoa) Ngữ văn 11. Với những lí do trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “ Rèn luyện thao tác lậpluận so sánh cho học sinh lớp 11 theo quan điểm tích hợp và tích cực”.2. Lịch sử vấn đề So sánh là một thao tác của hoạt động tư duy lôgíc nhằm giúp conngười tìm ra những điểm tương đồng và khác biệt khi đưa đối tượng này rađối chiếu với đối tượng khác dựa trên mộ t tiêu chí nào đó, từ đó nhận thứcs âu sắc và làm nổi bật đối tượng. Cuốn “ Từ điển Tiếng Việt” của Hoàng Phê (chủ biên) đã đưa ra cáchhiểu về so sánh là:“nhìn vào cái này để thấy cái kia, để thấy sự giống vàkhác nhau hoặc sự hơn kém” [30, tr.861]. Cuốn “Phong cách học Tiếng Việthiện đại” của tác giả Hữu Đạt cũng đưa ra khái niệm so sánh là việc “đặt haihay nhiều sự vật, hiện tượng vào các mối quan hệ nhất định nhằm tìm ra sựgiống và khác nhau giữa chúng” [13, tr.294]. Cuốn “Giáo trình tâm lí học đạiS ố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc -tnu.edu.vn 3cương”, tác giả Nguyễn Quang U ...

Tài liệu được xem nhiều: