Danh mục

Luận văn: SINH KẾ CỦA NGƯỜI DAO HUYỆN THÔNG NÔNG TỈNH CAO BẰNG

Số trang: 116      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sinh kế là cách sống con người lựa chọn phù hợp với điều kiện tự nhiên,đặc điểm kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái... Việc lựa chọn phương thứcmưu sinh đối với cư dân vùng đồng bằng đã khó, đối với đồng bào dân tộcthiểu số ở khu vực miền núi càng khó khăn hơn. Do đó, vấn đề đảm bảonguồn sinh kế lâu dài cho đồng bào dân tộc thiểu số luôn được Đảng và Nhànước hết sức quan tâm. Đây là việc làm gắn liền với mục tiêu xoá đói giảmnghèo, phát triển kinh tế -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: SINH KẾ CỦA NGƯỜI DAO HUYỆN THÔNG NÔNG TỈNH CAO BẰNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ THANH HUỆ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DAO HUYỆN THÔNG NÔNG TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Nguyên, năm 2010Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ THANH HUỆ SINH KẾ CỦA NGƢỜI DAO HUYỆN THÔNG NÔNG TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS. Hà Thị Thu Thuỷ Thái Nguyên, năm 2010Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Sinh kế là cách sống con người lựa chọn phù hợp với điều kiện tự nhiên,đặc điểm kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái... Việc lựa chọn phương thứcmưu sinh đối với cư dân vùng đồng bằng đã khó, đối với đồng bào dân tộcthiểu số ở khu vực miền núi càng khó khăn hơn. Do đó, vấn đề đảm bảonguồn sinh kế lâu dài cho đồng bào dân tộc thiểu số luôn được Đảng và Nhànước hết sức quan tâm. Đây là việc làm gắn liền với mục tiêu xoá đói giảmnghèo, phát triển kinh tế - xã hội của các vùng dân tộc thiểu số trên đất nước ta. Là huyện miền núi của tỉnh Cao Bằng, Thông Nông có nhiều dân tộcanh em cùng sinh sống. Cùng với các dân tộc khác như Tày, Nùng, Mông,Kinh, người Dao huyện Thông Nông đã xây dựng c ho mình một nền văn hóaphong phú, đa dạng nhưng có bản sắc riêng khó hòa lẫn. Từ bao đời nay, bằnglao động cần cù, sáng tạo, người Dao huyện Thông Nông đã lựa chọn chomình các hoạt động mưu sinh phù hợp. Kinh tế trồng trọt, chăn nuôi, tiểu thủcông nghiệp, khai thác các nguồn lợi từ tự nhiê n… từng bước đảm bảo nhucầu cuộc sống. Hiện nay, dưới tác động của các yếu tố mới, sinh kế của ngườiDao ở huyện Thông Nông có sự biến đổi. Trong quá trình vận động, có nhữngbiến đổi phù hợp đem lại hiệu quả kinh tế nhất định, nâng cao chất lượngcuộc sống của người Dao địa phương, song bên cạnh đó cũng có nhiều yế u tốchưa phù hợp. Từ nhận thức trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài “Sinh kế của người Daohuyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng”. Qua nghiên cứu, đề tài mong muốnlàm rõ sinh kế của người Dao huyện Thông Nông trong truyền thống và hiệntại, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy tính hiệu quả hoạtSố hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2động mưu sinh và cũng là đem lại cuộc sống đầy đủ hơn cho người Da o tạiThông Nông - một huyện vùng cao trong số 61 huyện nghèo nhất cả nước.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về người Dao ở ViệtNam. Trong các tài liệu cổ như “Kiến văn tiểu lục” của Lê Quý Đôn (2007,NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội), “Lịch triều hiến chương loại chí” củaPhan Huy Chú (1992, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội), “Đại Việt sử kí toànthư” (1998, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội) của Ngô Sĩ Liên… đã ghi chéprải rác về sự phân bố dân cư, tình hình các dân tộc vùng biên giới. Các học giảphong kiến đã cho thấy nguồn gốc tên gọi, một số phong tục tập quán của tộcngười Dao dưới khái niệm “Man”. Thời kì thực dân Pháp thống trị, do yêu cầu cai trị và bóc lột, ngườiPháp tiến hành nghiên cứu khá kĩ về các dân tộc ít người ở Việt Nam, trongđó có người Dao. Tiêu biểu là các công trình của Auguste Bonifacy. Bonifacylà một sĩ quan người Pháp, giỏi chữ Dao cổ, say mê nghiên cứu dân tộc học.Ông đăng các kết quả nghiên cứu về người Dao trên “Tạp chí Đông Dương”như: “Mán quần cộc” 1904 - 1905, “Mán quần trắng” - 1905, “Mán chàmhoặc Lam Diên” - 1906, “Mán Tiểu Bản hay Đeo Tiền” - 1907, “Mán ĐạiBản, Cộc hoặc Sừng” - 1908 v.v… Các công trình này đã miêu tả khá sinhđộng về nhà cửa, trang phục, kinh tế, tổ chức xã hội, các nghi lễ, văn học,nghệ thuật, tôn giáo… của người Dao ở Việt Nam; thống kê các tên gọi củatừng nhóm tộc người Dao (cả tên tự gọi và tên các dân tộc khác gọi), phânloại các ngành Dao thành 2 nhóm ngôn ngữ mà từ “người” gọi là Mun” (Mánquần trắng, Mán Lam Điền) và từ “người” gọi là “Miên” ( như nhóm MánTiền, Mán Đại Bản). Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Ban dân tộc các khu và các tỉnhđã tiến hành điều tra xã hội học đối với các dân ...

Tài liệu được xem nhiều: