Danh mục

LUẬN VĂN : SƠ LƯỢC VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.87 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự phân chia một tổ chức quản lý thành các cấp và các khâu thể hiện sự phân công chuyên môn hoá theo chiều dọc và chiều ngang,các bộ phận đó bao giờ cũng nằm trong những mối quan hệ nhất định nhằm tạo ra sự liên kết chặt chẽ,hài hoà trong tổ chức.Việc xác lập và xử lý đúng đắn các mối quan hệ về tổ chức
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN : SƠ LƯỢC VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ LUẬN VĂNSƠ LƯỢC VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 1 LỜI GIỚI THIỆU Sự phân chia một tổ chức quản lý thành các cấp và các khâu thể hiện sựphân công chuyên môn hoá theo chiều dọc và chiều ngang,các bộ phận đó baogiờ cũng nằm trong những mối quan hệ nhất định nhằm tạo ra sự liên kết chặtchẽ,hài hoà trong tổ chức.Việc xác lập và xử lý đúng đắn các mối quan hệ về tổchức là yếu tố trọng yếu để vận hành bộ máy ăn khớp nhịp nhàng,tạo ra hiệu lựccủa tổ chức.Khi đề cập khái niệm tổ chức ở trạng thái động,ta cũng đã nhấnmạnh vai trò cực kỳ quan trọng của các mối quan hệ về tổ chức,nếu xử lý đúngsẽ tạo được động lực và kỷ cương cho tổ chức,ngược lại sẽ gây vướng mắc,xung đột trong nội bộ tổ chức,có thể làm rối loạn,vô hiệu hoá tổ chức Khi xác lập các mối quan hệ về tổ chức,cần xác định rõ các yếu tố:quanhệ dọc (theo thứ bậc quản lý )hay hệ ngang (theo chức năng );quan hệ lâudài,thường xuyên hay quan hệ đột xuất ;quan hệ chính thức hay quan hệ khôngchính thức.Khái quát lại có 2 loại quan hệ cơ bản:quan hệ điều khiển-phục tùngvà quan hệ phối hợp-cộng tác.Nhưng trong bài tiểu luận này em muốn đề cậpđến mối quan hệ điều khiển-phục tùng. 2 SƠ LƯỢC VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ 1/KHÁI NIỆM: Tổ chức hiện diện trong các sự vật tự nhiên và xã hội,từ đơn giản đếnphức tạp,từ vi mô đến vĩ mô.Nói chung nó mang một ý nghĩa rất rộng nhưng ởđây chúng ta chú ý đến một định nghĩa sát hơn với khái niệm Tổ Chức QuảnLý:Tổ chức là một cơ cấu(bộ máy hoặc hệ thống bộ máy)được xây dựng có chủđịnh về vai trò và chức năng(được hợp thức hoá),trong đó các thành viên của nóthực hiện từng phần việc đựơc phân công với sự liên kết hữu cơ nhằm đạt tớimục tiêu chung Tổ chức quản lý gồm 3 yếu tố tạo thành: -Chức năng là lý do hình thành và tồn tại của một tổ chức được khái quáttừ các nhiệm vụ chính phải làm thường xuyên để thực hiện mục tiêu của tổ chức -Cơ cấu là phương tiện để thực hiện chức năng,bao gồm các bộ phận hợpthành tổ chức -Cơ chế vận hành là phương thức vận hành để cơ cấu hoạt động đúngchức năng. Hiệu quả hoạt động của tổ chức hoặc hiệu lực điều hành của tổ chức quảnlý phụ thuộc cả 3 yếu tố nói trên.Chức năng không rõ sẽ không phục vụ đúngmục tiêu,cơ cấu không hợp lý sẽ không thực hiện tốt chức năng,cơ chế khôngphù hợp sẽ gây rối loạn sự vận hành của cơ cấu 2/CƠ CẤU TỔ CHỨC Mỗi hệ thống tổ chức dù được xây dựng theo loại hình nào cũng bao gồmcơ cấu chính thức và cơ cấu không chính thức,bởi lẽ chỉ riêng cơ cấu chính thứckhông thể thực hiện được đầy đủ các chức năng và các mối quan hệ đa dạngtrong quản lý.Trong đó cơ cấu chính thức là bộ khung của tổ chức làm nềnmóng cho hoạt động quản lý 3 A/Cơ cấu chính thức: -Cơ cấu chính thức của tổ chức là cơ cấu được ghi nhận chính thức trongcác văn bản pháp lý,điều lệ tổ chức của doanh nghiệp;cũng có trường hợp khôngđược ghi thành văn bản song được hợp thức hoá theo truyền thống,được mọingười ghi nhận như là một thể chế -Cơ cấu chính thức xác định rõ vai trò,vị trí của mỗi bộ phận và mỗingười trong tổ chức;với các mối quan hệ quyền lực trong nội bộ tổ chức(baogồm quyền hạn,trách nhiệm,chế độ làm việc)để thực hiện sự phân công,phân cấpvà liên kết trong tổ chức,bảo đảm kỷ cương và hiệu lực tổ chức,phục vụ mụctiêu của doanh nghiệp -Trong cơ cấu chính thức,thực hiện chế độ thủ trưởng và chế độ bổ nhiệmcán bộ bằng quyền lực hành chính.Giữa người phụ trách và ngưòi thừa hành cóquan hệ điều khiển-phục tùng theo chức vụ,bằng phương pháp cưỡng chế chấphành.Mối quan hệ phối hợp giữa các bộ phận cùng cấp được quy định rõràng,không tuỳ tiện theo cảm tính và cũng phải chịu trách nhiệm khi thiếu phốihợp dẫn đến hậu quả xấu B/Cơ cấu không chính thức: -Cơ cấu không chính thức là những hình thức tổ chứcphi hình thểnhằmthực hiện những mối liên hệmềmtrong nội bộ tổ chức giữa các cá nhân và giữacác nhóm người có đặc điểm,lợi ích riêng cần được điều hoà để phục vụ mụctiêu chung.Nó bổ sung cho cơ cấu chính thức để thực hiện đầy đủ và có hiệu quảcao chức năng của tổ chức mà không sử dụng quyền lực hành chính -Cơ cấu không chính thức cũng có người chủ trì hoạt động do các thànhviên cử ra trên cơ sở uy tín,không có quyền hạn hành chính mà chỉ dựa vào trìnhđộ hiểu biết và khả năng điều chỉnh các mối quan hệ không chính thức,tạo đượcsự đồng thuận về ý chí,tình cảm.Hoạt động của cơ cấu không chính thức giúpích nhiều cho việc giải quyết các vấn đề phức tạp,tế nhị trong quản lý 4 -Cơ cấu không chính thức không được thể hiện trên sơ đồ tổ chức;cũng cótrường hợp được ghi nhận như một phân hệ bổ sung.Thường đó là các Hội đồngtư vấn về từng lĩnh vực,các tiểu ban,các nhóm chuyên gia......Các tổ chức đókhông cần biên chế chuyên trách,mà sử dụng những người trong bộ máy làmkiêm nhiệm;hoạt động thường xuyên theo định kỳ hoặc tồn tại có thời gian.Kếtquả hoạt động của cơ cấu không chính thức được người điều hành tổ chức quảnlý tham khảo,tiếp nhận để bổ sung,hoàn thiện các quyết định quản lý Sự đan chéo vào nhau các quan hệ chính thức và các quan hệ không chínhthức tạo thành một cơ cấu tổ chức quản lý gồm 2 hệ,giúp cho các nhiệm vụ quảnlý được thực hiện một cách toàn diện và có kết quả cao.Trong quản lý,điều cựckỳ quan trọng là phải xác định được mức độ tối ưu để kết hợp hoạt động của cơcấu tổ chức không chính thức và của cơ cấu tổ chức chính thức.Đó cũng chính làviệc kết hợp sự hài hoà giữa việc thể chế hoá và việc xã hội hoá hoạt động quảnlý. QUAN HỆ ĐIỀU KHIỂN-PHỤC TÙNG 1/Vai trò của quan hệ điều khiển-phục tùng: *Quan hệ điều khiển-phục tùng là loại quan hệ chủ yếu trong một tổ chứcvới tác động qua lại giữa cấp trên và cấp dưới (trên xuống và dưới lên), ...

Tài liệu được xem nhiều: