Danh mục

Luận văn: SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HÓA SINH TRỨNG VÀ TRÌNH TỰ VÙNG ĐIỀU KHIỂN D-LOOP CỦA BA GIỐNG GÀ RI, GÀ MÔNG VÀ GÀ SAO NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi gia cầm nước ta phát triểnnhanh, đạt được những tiến bộ rõ rệt, số lượng đầu gia cầm cũng như sản lượngthịt, trứng của ngành tăng hàng năm. Theo Hoàng Kim Giao và Nguyễn ThanhSơn (Cục chăn nuôi - Bộ nông nghiệp: Thông tin Hiệp hội chăn nuôi gia cầmViệt Nam - 2005) trong những năm gần đây tốc độ tăng đầu con của đàn giacầm từ năm 1990 đến năm 2000 là 5%/năm, năm 2002 là 6,69%, năm 2003 là8,9%. Tổng đàn gia cầm trong cả nước 254,057 triệu con năm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HÓA SINH TRỨNG VÀ TRÌNH TỰ VÙNG ĐIỀU KHIỂN D-LOOP CỦA BA GIỐNG GÀ RI, GÀ MÔNG VÀ GÀ SAO NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -------- -------- BÙI THỊ KIỀU VÂNSO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HÓA SINH TRỨNG VÀ TRÌNH TỰ VÙNG ĐIỀU KHIỂN D-LOOP CỦA BA GIỐNG GÀ RI, GÀ MÔNG VÀ GÀ SAO NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM -------- -------- BÙI THỊ KIỀU VÂNSO SÁNH ĐẶC ĐIỂM HÓA SINH TRỨNG VÀ TRÌNH TỰ VÙNG ĐIỀU KHIỂN D-LOOP CỦA BA GIỐNG GÀ RI, GÀ MÔNG VÀ GÀ SAO NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: DI TRUYỀN HỌC Mã số: 60.42.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC SINH HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Trọng Lạng THÁI NGUYÊN - 2008 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới tớiPGS.TS. Nguyễn Trọng Lạng, giảng viên khoa sinh - KTNN trường Đại họcSư phạm Thái Nguyên, PGS.TS. Nông Văn Hải, Phó Viện trưởng, Viện Côngnghệ Sinh học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, những người thầy đãtận tình dìu dắt và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Trong thời gian hoc tập và nghiên cứu vừa qua, tôi đó n nhận được sựgiúp đỡ hết lòng, chỉ bảo tận tình và sâu sắc của CN. Địch Thị Kim Hương,ThS.NCS. Nguyễn Đăng Tôn cùng tập thể các cô, chú, anh, chị cán bộnghiên cứu Phòng Công nghệ ADN ứng dụng, Viện Công nghệ sinh học, ViệnKhoa học và Công nghệ Việt Nam những người đã tạo nhiều điều kiện thuậnlợi và nhiệt tình hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi rất cảm ơn sựgiúp đỡ quý báu đó. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa và các thầy, cô giáo, kỹthuật viên khoa Sinh - KTNN trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên đã ủnghộ và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cho phép tôi được tỏ lòng biết ơn tới Ths. Ngôn Thị Hoán, giảng viênchính khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạođiều kiện giúp đỡ tôi trong việc nghiên cứu thực hiện đề tài. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ tình cảm của mình bằng lời cảm ơn chân thànhđến gia đình, người thân và bạn bè, những người luôn dành cho tôi nhữngtình cảm nồng ấm, thân thương nhất trong suốt thời gian học tập và nghiêncứu. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2008 BÙI THỊ KIỀU VÂN MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................ 11. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 12. Mục tiêu của đề tài ...................................................................................... 23. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 2Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 31.1. NGUỒN GỐC GIA CẦM .......................................................................... 31.2. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁC GIỐNG GÀ NGHIÊN CỨU....4 1.2.1. Gà Ri ................................................................................................... 4 1.2.2. Gà Mông ............................................................................................. 4 1.2.3. Gà Sao ................................................................................................ 51.3. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ......................................................... 6 1.3.1. Cơ sở của việc nghiên cứu các tính trạng ở trứng ............................. .6 1.3.2. Phân tích trình tự vùng điều khiển (D-loop) ty thể ........................ .8 1.3.2.1. Ty thể - đặc điểm cấu tạo DNA ty thể......................................... .8 1.3.2.2. Đặc điểm cấu tạo hệ gen ty thể gà ............................................ .9 1.3.2.3. Ý nghĩa của DNA ty thể trong nghiên cứu phân loại ở gà ........ 12 1.3.2.4. Tình hình nghiên cứu DNA ty thể gà trên thế giới ..................... 12 13.2.5. Tình hình nghiên cứu DNA ty thể gà ở Việt Nam ........................ 15 Chương 2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 172.1. VẬT LIỆU ............................................................................................... 172.2. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ .................................................................... 17 2.2.1. Hóa chất ............................................................................................ 17 2.1.2. Thiết bị .................................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: