Luận văn: SO SÁNH ĐỊA VỊ PHÁP LÍ & CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED)
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 797.82 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cả hai đối tượng được đề cập trên đều được xem như cùng một hình thức là “Ngân hàng Trung Ương” , có đặc điểm như sau: - Nhiệm vụ của NHTW là vừa thực hiện chức năng độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông, vừa thực hiện quản lí nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng – ngân hàng. - Không giao dịch với công chúng mà chỉ giao dịch với kho bạc và các ngân hàng trung gian....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: SO SÁNH ĐỊA VỊ PHÁP LÍ & CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED)Giảng viên : HỒ THỊ HỒNG MINHMôn: Lý thuyết tài chính - tiền tệ.Thành viên : Trần Thị Quỳnh Ngân K105041617 Lê Ngọc Nam K105041613TPHCM - Tháng 4/ 2012 SO SÁNH ĐỊA VỊ PHÁP LÍ & CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) I. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED): Cả hai đối tượng được đề cập trên đều được xem như cùng một hình thứclà “Ngân hàng Trung Ương” , có đặc điểm như sau: - Nhiệ m vụ của NHTW là vừa thực hiện chức năng độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông, vừa thực hiện quản lí nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng – ngân hàng. - Không giao dịch với công chúng mà chỉ giao dịch với kho bạc và các ngân hàng trung gian. - Mục đích hoạt động: cung ứng tiền cho nền kinh tế, điều hòa lưu thông tiền tệ và quản lí hệ thống ngân hàng nhằm đả m bảo lưu thông tiền tệ ổn định, tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế, tăng việc làm và kiểm soát lạm phát. - Có vị trí đặc thù trong bộ máy quản lí và điều hành nền kinh tế vĩ mô. - Định chế có sự kết hợp của hai tính chất: Doanh nghiệp và quản lí hành chính. Tuy nhiên có nhiều điể m khác biệt giữa địa vị pháp lí và vai trò, chức năng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam so với FED, cụ thể như sau: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiêu FED chí Lịch sử Sau Cách mạng tháng 8, chính Cục dự trữ liên bang (tiếng Anh: quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hình Federal Reserve System – Fed) hòa đã từng bước xây dựng nền là ngân hàng trung ương của Hoa thành tài chính tiền tệ độc lập. Ngày 6 Kỳ. Bắt đầu hoạt động năm 1915 tháng 5 năm 1951, chủ tịch Hồ theo Đạo luật Dự trữ Liên bang Chí Minh đã ký sắc lệnh số của Quốc hội Hoa Kỳ thông qua 15/SL thành lập Ngân hàng cuối năm 1913. Quốc gia Việt Nam với các nhiệ m vụ: phát hành giấy bạc, quản lý kho bạc, thực hiện chính sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ và đấu tranh tiền tệ với thực dân Pháp.Địa vị Ngân hàng TW trực thuộc chính Ngân hàng TW độc lập với chính phủ. phủ.pháp lí Chính phủ có ảnh hưởng rất lớn Chính phủ không có quyền can đối với NHTW thông qua việc thiệp vào hoạt động của NHTW, bổ nhiệ m các thành viên, can đặc biệt trong việc xây dựng và thiệp trực tiếp vào việc xây dựng thực thi chính sách tiền tệ. và thực thi chính sách tiền tệ. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam FED là ngân hàng của các ngân là cơ quan ngang bộ của Chính hàng và là ngân hàng của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương phủ liên bang. của nước Cộng hòa Xã hội Chủ FED vừa là tư nhân, vừa là nhà nghĩa Việt Nam. nước. Ngân hàng Nhà nước là pháp Hội đồng không nhận tài trợ của nhân, có vốn pháp định thuộc sở Quốc hội và bảy thành viên của hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Hội đồng theo cơ chế dân chủ. Thủ đô Hà Nội. Thành viên của Hội đồng là độc lập và không phải chấp hành yêu cầu của hệ thống lập pháp cũng như hành pháp. Tuy nhiên, Hội đồng phải gửi báo cáo tới Quốc hội theo định kỳ. Cơ cấu tổ Các thành phần: Các thành phần: chứcBộ máy làm 1. Hội đồng Ngân hàng: 1. Hội đồng thống đốc: Cơ quan việc Thống đốc Ngân hàng Nhà quản lí cao nhất của FED là Hộ i nước Việt Nam là người đứng đồng Thống đốc gồm 7 thành đầu của NHNNVN là một viên. Nhiệ m kì mỗi thành viên làthành viên của Chính phủ, 14 năm, trong nhiệm kì Tổngđược Thủ tướng Chính phủ thống được chỉ định 2 thành viênVN đề nghị trình Quốc hội để Thượng viện bổ nhiệ m (cácVN chấp thuận bổ nhiệm. thành viên còn lại do các TổngThống đốc Ngân hàng Nhà thống tiền nhiệm chỉ định).nước là Thủ trưởng cơ quan Các thành viên của HĐTĐ khôngngang Bộ (tức là Bộ trưởng) được tái nhiệ m nếu như đã hoàntrong Chính phủ. Giúp việc thành xong nhiệm kì của mình.có các phó Thống đốc phụtrách từng lĩnh vực cụ thể(hiện tại là 5 người). Các phóThống đốc được thủ tướngquyết định bổ nhiệm.Thống đốc thời điể m năm Chủ tịch Hội đồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: SO SÁNH ĐỊA VỊ PHÁP LÍ & CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED)Giảng viên : HỒ THỊ HỒNG MINHMôn: Lý thuyết tài chính - tiền tệ.Thành viên : Trần Thị Quỳnh Ngân K105041617 Lê Ngọc Nam K105041613TPHCM - Tháng 4/ 2012 SO SÁNH ĐỊA VỊ PHÁP LÍ & CHỨC NĂNG, VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC - CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED) I. NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VÀ CỤC DỰ TRỮ LIÊN BANG MỸ (FED): Cả hai đối tượng được đề cập trên đều được xem như cùng một hình thứclà “Ngân hàng Trung Ương” , có đặc điểm như sau: - Nhiệ m vụ của NHTW là vừa thực hiện chức năng độc quyền phát hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông, vừa thực hiện quản lí nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng – ngân hàng. - Không giao dịch với công chúng mà chỉ giao dịch với kho bạc và các ngân hàng trung gian. - Mục đích hoạt động: cung ứng tiền cho nền kinh tế, điều hòa lưu thông tiền tệ và quản lí hệ thống ngân hàng nhằm đả m bảo lưu thông tiền tệ ổn định, tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế, tăng việc làm và kiểm soát lạm phát. - Có vị trí đặc thù trong bộ máy quản lí và điều hành nền kinh tế vĩ mô. - Định chế có sự kết hợp của hai tính chất: Doanh nghiệp và quản lí hành chính. Tuy nhiên có nhiều điể m khác biệt giữa địa vị pháp lí và vai trò, chức năng của Ngân hàng nhà nước Việt Nam so với FED, cụ thể như sau: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiêu FED chí Lịch sử Sau Cách mạng tháng 8, chính Cục dự trữ liên bang (tiếng Anh: quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hình Federal Reserve System – Fed) hòa đã từng bước xây dựng nền là ngân hàng trung ương của Hoa thành tài chính tiền tệ độc lập. Ngày 6 Kỳ. Bắt đầu hoạt động năm 1915 tháng 5 năm 1951, chủ tịch Hồ theo Đạo luật Dự trữ Liên bang Chí Minh đã ký sắc lệnh số của Quốc hội Hoa Kỳ thông qua 15/SL thành lập Ngân hàng cuối năm 1913. Quốc gia Việt Nam với các nhiệ m vụ: phát hành giấy bạc, quản lý kho bạc, thực hiện chính sách tín dụng để phát triển sản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ và đấu tranh tiền tệ với thực dân Pháp.Địa vị Ngân hàng TW trực thuộc chính Ngân hàng TW độc lập với chính phủ. phủ.pháp lí Chính phủ có ảnh hưởng rất lớn Chính phủ không có quyền can đối với NHTW thông qua việc thiệp vào hoạt động của NHTW, bổ nhiệ m các thành viên, can đặc biệt trong việc xây dựng và thiệp trực tiếp vào việc xây dựng thực thi chính sách tiền tệ. và thực thi chính sách tiền tệ. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam FED là ngân hàng của các ngân là cơ quan ngang bộ của Chính hàng và là ngân hàng của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương phủ liên bang. của nước Cộng hòa Xã hội Chủ FED vừa là tư nhân, vừa là nhà nghĩa Việt Nam. nước. Ngân hàng Nhà nước là pháp Hội đồng không nhận tài trợ của nhân, có vốn pháp định thuộc sở Quốc hội và bảy thành viên của hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Hội đồng theo cơ chế dân chủ. Thủ đô Hà Nội. Thành viên của Hội đồng là độc lập và không phải chấp hành yêu cầu của hệ thống lập pháp cũng như hành pháp. Tuy nhiên, Hội đồng phải gửi báo cáo tới Quốc hội theo định kỳ. Cơ cấu tổ Các thành phần: Các thành phần: chứcBộ máy làm 1. Hội đồng Ngân hàng: 1. Hội đồng thống đốc: Cơ quan việc Thống đốc Ngân hàng Nhà quản lí cao nhất của FED là Hộ i nước Việt Nam là người đứng đồng Thống đốc gồm 7 thành đầu của NHNNVN là một viên. Nhiệ m kì mỗi thành viên làthành viên của Chính phủ, 14 năm, trong nhiệm kì Tổngđược Thủ tướng Chính phủ thống được chỉ định 2 thành viênVN đề nghị trình Quốc hội để Thượng viện bổ nhiệ m (cácVN chấp thuận bổ nhiệm. thành viên còn lại do các TổngThống đốc Ngân hàng Nhà thống tiền nhiệm chỉ định).nước là Thủ trưởng cơ quan Các thành viên của HĐTĐ khôngngang Bộ (tức là Bộ trưởng) được tái nhiệ m nếu như đã hoàntrong Chính phủ. Giúp việc thành xong nhiệm kì của mình.có các phó Thống đốc phụtrách từng lĩnh vực cụ thể(hiện tại là 5 người). Các phóThống đốc được thủ tướngquyết định bổ nhiệm.Thống đốc thời điể m năm Chủ tịch Hội đồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng nhà nước phát triển kinh tế ngân sách nhà nước kinh tế quản lý luận văn luận văn kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 267 0 0 -
51 trang 245 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
5 trang 228 0 0
-
79 trang 226 0 0
-
5 trang 224 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0