So Sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình luân canh lúa - khoai và mô hình luân canh lúa - bắp trên nền đất lúa ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long, tài liệu dành cho các bạn sinh viên khoa nông lâm đang thực tập có thêm tài liệu tham khảo, hoàn thành tốt bài luận văn của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: So Sánh hiệu quả kinh tế giữa mô hình luân canh lúa - khoai và mô hình luân canh lúa - bắp trên nền đất lúa ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long Chương 1 MỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đề Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng có diện tích đất sản xuấtnông nghiệp lớn nhất đồng thời cũng được xem là “vựa lúa” chính của cả nước.Trong khoảng 4 triệu ha đất nông nghiệp thì đất trồng lúa chiếm diện tích l ớnnhất, đạt khoảng 2,5 triệu ha. Hằng năm, vùng đồng bằng này có thể sản xuất rahơn 18 triệu tấn lúa (tương đương hơn 12 triệu tấn gạo), chiếm 53% sản lượngcủa lúa gạo của cả nước (năm 2009). Nhờ đó, sản lượng lúa gạo của vùngĐBSCL này đóng góp đến 90% giá trị xuất khẩu của Việt Nam ra thị trường thếgiới và đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất khẩu nhất lớn trên thế giới về mặtsố lượng. Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây (từ năm 2000) dưới áp lực củathị trường và đặc biệt là tình hình sâu bệnh (bệnh rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùnxoắn lá,..) việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng và đa dạng hóa sản xuất trên đấtlúa đã được nông dân vùng ĐBSCL bắt đầu quan tâm (Đ ệ, 2008). Bên cạnh đó,tình trạng biến đổi khí hậu và xâm nhập mặn của nước biển vào sâu trong đấtliền đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất cây trồng đặc biệt là cây lúa -cây trồng quan trọng của vùng cũng như các hệ thống canh tác ở ĐBSCL. Chínhvì vậy mà việc thâm canh lúa 3 vụ đã không còn chiếm ưu thế, thay vào đó là cácmô hình canh tác mới (kết hợp giữa cây lúa và cây trồng hay vật nuôi khác) nhằmphá thế độc canh cây lúa và thích ứng với điều kiện hiện tại. Các mô hình thaythế đó có thể là lúa - tôm, lúa - màu, lúa - cá,… Một nghiên cứu về chất hữu cơ trong đất cho thấy, việc canh tác đất đaibất hợp lý dẫn đến chất lượng chất hữu cơ trong đất ngày càng suy giảm, ảnhhưởng đến năng suất, chất lượng của cây trồng; dù có bón phân hóa học, câytrồng vẫn lấy đi khoảng 50-80% đạm từ đất. Do đó, cần phải tăng cường khảnăng cung cấp đạm từ đất bằng các biện pháp: luân canh lúa với cây trồng c ạn,bón phân hữu cơ cho đất,… Ngoài ra, việc luân canh lúa với cây trồng cạn, phơiđất giữa 2 vụ canh tác sẽ làm chất hữu cơ trong đất chuyển đổi từ dạng này sangdạng khác theo hướng có lợi cho cây trồng sử dụng, làm tăng lượng đạm trongđất (Nguyễn Mỹ Hoa, 2007). 1 Vĩnh Long là một trong những tỉnh có nền sản xuất nông nghiêp lâu đời ởĐBSCL, cây lúa vẫn là cây trồng chiếm diện tích lớn nhất của tỉnh; kế đ ến làmột số loại cây màu phổ biến như khoai lang, dưa hấu, bắp,… Nhưng trong giaiđoạn hiện nay và tương lai khi mà nguồn tài nguyên đất đai ngày càng bị giớihạn, độ phì của đất ngày một giảm do canh tác cây trồng chưa hi ệu quả. Đ ặcbiệt là việc trồng thâm canh 3 vụ lúa/năm và liên tục qua nhiều năm dẫn đ ếnviệc đất đai bị bạc màu, cần phải có các biện pháp cải tạo độ màu mỡ của đấtnhưng vẫn đảm bảo sản xuất và thu nhập trên diện tích đó. Vì vậy, t ỉnh VĩnhLong đã chủ động hướng đến một nền nông nghiệp phát triển theo hướng hiệnđại, bền vững, sản xuất và chuyển đổi cây trồng - vật nuôi theo hướng nâng caogiá trị và hiệu quả. Nói về việc luân canh cây màu trên đất lúa thì huyện Bình Tân của tỉnhVĩnh Long là huyện dẫn đầu về diện tích cũng như sản lượng trong toàn tỉnh vớicác loại cây màu chủ lực như khoai lang, bắp, dưa hấu, hẹ,…Mặc dù huyệnBình Tân vừa được tách ra từ huyện Bình Minh (năm 2007) nhưng địa phươngnày đã khá quen thuộc với các chuyên gia, nhà nghiên cứu về lĩnh vực sản xuấtnông nghiệp cũng như các Viện, Trường trong khu vực. Hiện nay, huyện BìnhTân phổ biến nhiều mô hình canh tác như: lúa 3 vụ, chuyên canh màu trên đất lúa,luân canh hoặc kết hợp giữa cây màu và cây lúa. Các mô hình trên có những đ ặcđiểm và hiệu quả riêng theo từng mô hình canh tác nên việc so sánh và đánh giáhiệu quả sản xuất giữa các mô hình canh tác là cần thiết nhằm tìm ra những môhình trồng màu trên đất lúa có hiệu quả đồng thời có được những cơ sở khoa họcđáp ứng những nhu cầu nghiên cứu về sau. Với lý do đó, nghiên cứu: “ So sánhhiệu quả kinh tế giữa mô hình luân canh lúa - khoai và mô hình luân canhlúa - bắp trên nền đất lúa ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long” được lựa chọnđể thực hiện. 21.2 Mục tiêu nghiên cứu1.2.1 Mục tiêu tổng quát So sánh hiệu quả kinh tế của trồng màu trên nền đất lúa, giữa mô hìnhluân canh lúa - khoai lang và mô hình luân canh lúa - bắp và đề xuất mô hình canhtác có hiệu quả về mặt kinh tế nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ.1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá hiện trạng sản xuất mô hình luân canh lúa - khoai và mô hìnhluân canh lúa - bắp trên nền đất lúa tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. - Phân tích và so sánh hiệu quả kinh tế mô hình luân canh lúa - khoai và môhình luân canh lúa - bắp tại huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long. - Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến mô hình l ...