LUẬN VĂN: Sự biến động giai cấp tại thành phố Hà Nội trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 989.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta biết rằng, mọi biến động của phong trào cách mạng thế giới đều diễn ra từ những thay đổi to lớn trong cuộc đấu tranh giai cấp ở mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Ngày nay, các cuộc đấu tranh giai cấp đã lan rộng trên phạm vi thế giới. Bởi lẽ, thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Nội dung của thời đại ngày nay là đấu tranh xoá bỏ giai cấp tư sản và chế độ tư bản chủ nghĩa đồng thời thiết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Sự biến động giai cấp tại thành phố Hà Nội trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá LUẬN VĂN:Sự biến động giai cấp tại thành phố HàNội trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chúng ta biết rằng, mọi biến động của phong trào cách mạng thế giới đềudiễn ra từ những thay đổi to lớn trong cuộc đấu tranh giai cấp ở mỗi quốc gia, mỗidân tộc. Ngày nay, các cuộc đấu tranh giai cấp đã lan rộng trên phạm vi thế giới.Bởi lẽ, thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.Nội dung của thời đại ngày nay là đấu tranh xoá bỏ giai cấp tư sản và chế độ tư bảnchủ nghĩa đồng thời thiết lập những cơ sở của xã hội mới là xã hội xã hội chủ nghĩavà cộng sản chủ nghĩa; đấu tranh cho thắng lợi của hoà bình, độc lập dân tộc, dânchủ và tiến bộ xã hội. Đặc trưng của thời kỳ quá độ là sự cải biến cách mạng từ xãhội nọ sang xã hội kia. Vì vậy, trong thời kỳ quá độ còn tồn tại đan xen cả cái cũ vàcái mới, cái tiến bộ và cái phản tiến bộ, cho nên đấu tranh giai cấp trở nên phức tạphơn bao giờ hết. Tính chất phức tạp của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời đại ngàynay đã thay đổi cục diện chính trị thế giới và đang tác động trực tiếp tới đường lốichính trị của mỗi quốc gia dân tộc, nhất là đối với các nước đang theo con đường xãhội chủ nghĩa, trong đó có nước ta. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề giai cấp và sự biếnđộng giai cấp luôn luôn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. ở nước ta hiện nay, quá trình đó tác động mạnh tới cơ cấu xã hội -giai cấp, làmcho quan điểm, ý thức giai cấp cũng đang có sự biến động khác nhau. Hiện nay, dướinhững tác động từ nhiều yếu tố, nhất là quá trình CNH, HĐH đất nước, giai cấp côngnhân cũng đang có biến động mạnh mẽ về số lượng, chất lượng,... có ảnh hưởng lớnđến khả năng, vai trò lãnh đạo và sự thành công của công cuộc đổi mới đất nước. Sựbiến động này thể hiện tập trung ở các thành phố lớn nơi có tốc độ phát triển kinh tế -xã hội nhanh, có sự đa dạng các giai tầng xã hội. Một trong những thành phố là trungtâm kinh tế, chính trị, văn hoá của cả nước, đang có biến động giai cấp mạnh mẽ nhất ởnước ta, đó là Thủ đô Hà Nội. Vì vậy sự biến động giai cấp ở Hà Nội có tính chất đạidiện để nghiên cứu sự biến động giai cấp công nhân nói riêng, giai cấp nói chung ởnước ta hiện nay. Xuất phát từ tình hình đó, tác giả đã chọn đề tài về sự biến động giai cấp tạithành phố Hà Nội trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm đề tài luậnnghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề giai cấp luôn là vấn đề trung tâm trong mỗi thời kỳ cách mạng, vìvậy, nó cũng là vấn đề được tập trung nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau. Cónhiều công trình nghiên cứu tập tung trực tiếp vào vấn đề giai cấp như: PTS NguyễnĐình Lê: Biến đổi cơ cấu giai cấp xã hội miền Bắc 1954 - 1975, Nxb Văn hoáThông tin, H.1999; Đề tài KX 07 - 05, PTS Nguyễn Quang Ngọc(Chủ biên): Cơcấu xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam, Nhà in Giao thông,H.1995; Đề tài KX 07 - 05, PGS, PTS Đỗ Nguyên Phương (chủ biên): Thực trạngvà xu thế phát triển cơ cấu xã hội nước ta trong giai đoạn hiện nay, Xí nghiệp in15, H. 1995; PGS, TS Trần Phúc Thăng: Xu hướng biến động của cơ cấu xã hội giaicấp Việt Nam trong thời kỳ đi lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, H.1992;Tổng liên đoàn lao động Việt Nam: Xu hướng biến động của giai cấp công nhântrong những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Lao động, H.2001; Đỗ Khánh Tặng: Đặcđiểm và xu hướng biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ; Bùi Đình Bôn: Giai cấp công nhân ViệtNam vai trò xu thế biến động về cơ cấu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,Luận án tiến sĩ; PGS, TS Dương Xuân Ngọc: Giai cấp công nhân trong sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nxb Chính trị quốc gia, H. 2004; PGS CaoVăn Lượng(chủ biên): Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự phát triển giai cấpcông nhân, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2001; PGS, PTS Dương Xuân Ngọc: Xâydựng giai cấp công nhân Việt Nam thành lực lượng đi dầu trong sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Lao động, H. 1998; Đề tài KX 07 - 05:Những đặc trưng và xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam đang đổi mới, H.1996; GS, TS Trần Hữu Tiến: Vấn đề quan hệ xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 1/1996, tr.17; PGS,PTS Đỗ Nguyên Phương: Về sự phân tầng xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiệnnay, H. 1994; GS,TS Hoàng Chí Bảo: Cơ cấu xã hội giai cấp ở nước ta lý luận vàthực tiễn, Nxb Thông tin lý luận, H.1992; Lê Ngọc Triết: Xu hướng biến đổi cơ cấuxã hội của giai cấp nông dân ở Nam Bộ Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triếthọc, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H. 2002; Bùi Thị Thanh Hương:Đặc điểm và xu hướng biến đổi của giai cấp nông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Sự biến động giai cấp tại thành phố Hà Nội trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá LUẬN VĂN:Sự biến động giai cấp tại thành phố HàNội trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Mở Đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chúng ta biết rằng, mọi biến động của phong trào cách mạng thế giới đềudiễn ra từ những thay đổi to lớn trong cuộc đấu tranh giai cấp ở mỗi quốc gia, mỗidân tộc. Ngày nay, các cuộc đấu tranh giai cấp đã lan rộng trên phạm vi thế giới.Bởi lẽ, thời đại ngày nay là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội.Nội dung của thời đại ngày nay là đấu tranh xoá bỏ giai cấp tư sản và chế độ tư bảnchủ nghĩa đồng thời thiết lập những cơ sở của xã hội mới là xã hội xã hội chủ nghĩavà cộng sản chủ nghĩa; đấu tranh cho thắng lợi của hoà bình, độc lập dân tộc, dânchủ và tiến bộ xã hội. Đặc trưng của thời kỳ quá độ là sự cải biến cách mạng từ xãhội nọ sang xã hội kia. Vì vậy, trong thời kỳ quá độ còn tồn tại đan xen cả cái cũ vàcái mới, cái tiến bộ và cái phản tiến bộ, cho nên đấu tranh giai cấp trở nên phức tạphơn bao giờ hết. Tính chất phức tạp của cuộc đấu tranh giai cấp trong thời đại ngàynay đã thay đổi cục diện chính trị thế giới và đang tác động trực tiếp tới đường lốichính trị của mỗi quốc gia dân tộc, nhất là đối với các nước đang theo con đường xãhội chủ nghĩa, trong đó có nước ta. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề giai cấp và sự biếnđộng giai cấp luôn luôn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. ở nước ta hiện nay, quá trình đó tác động mạnh tới cơ cấu xã hội -giai cấp, làmcho quan điểm, ý thức giai cấp cũng đang có sự biến động khác nhau. Hiện nay, dướinhững tác động từ nhiều yếu tố, nhất là quá trình CNH, HĐH đất nước, giai cấp côngnhân cũng đang có biến động mạnh mẽ về số lượng, chất lượng,... có ảnh hưởng lớnđến khả năng, vai trò lãnh đạo và sự thành công của công cuộc đổi mới đất nước. Sựbiến động này thể hiện tập trung ở các thành phố lớn nơi có tốc độ phát triển kinh tế -xã hội nhanh, có sự đa dạng các giai tầng xã hội. Một trong những thành phố là trungtâm kinh tế, chính trị, văn hoá của cả nước, đang có biến động giai cấp mạnh mẽ nhất ởnước ta, đó là Thủ đô Hà Nội. Vì vậy sự biến động giai cấp ở Hà Nội có tính chất đạidiện để nghiên cứu sự biến động giai cấp công nhân nói riêng, giai cấp nói chung ởnước ta hiện nay. Xuất phát từ tình hình đó, tác giả đã chọn đề tài về sự biến động giai cấp tạithành phố Hà Nội trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá làm đề tài luậnnghiên cứu. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề giai cấp luôn là vấn đề trung tâm trong mỗi thời kỳ cách mạng, vìvậy, nó cũng là vấn đề được tập trung nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau. Cónhiều công trình nghiên cứu tập tung trực tiếp vào vấn đề giai cấp như: PTS NguyễnĐình Lê: Biến đổi cơ cấu giai cấp xã hội miền Bắc 1954 - 1975, Nxb Văn hoáThông tin, H.1999; Đề tài KX 07 - 05, PTS Nguyễn Quang Ngọc(Chủ biên): Cơcấu xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam, Nhà in Giao thông,H.1995; Đề tài KX 07 - 05, PGS, PTS Đỗ Nguyên Phương (chủ biên): Thực trạngvà xu thế phát triển cơ cấu xã hội nước ta trong giai đoạn hiện nay, Xí nghiệp in15, H. 1995; PGS, TS Trần Phúc Thăng: Xu hướng biến động của cơ cấu xã hội giaicấp Việt Nam trong thời kỳ đi lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, H.1992;Tổng liên đoàn lao động Việt Nam: Xu hướng biến động của giai cấp công nhântrong những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Lao động, H.2001; Đỗ Khánh Tặng: Đặcđiểm và xu hướng biến đổi cơ cấu giai cấp công nhân trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ; Bùi Đình Bôn: Giai cấp công nhân ViệtNam vai trò xu thế biến động về cơ cấu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,Luận án tiến sĩ; PGS, TS Dương Xuân Ngọc: Giai cấp công nhân trong sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nxb Chính trị quốc gia, H. 2004; PGS CaoVăn Lượng(chủ biên): Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và sự phát triển giai cấpcông nhân, Nxb Chính trị quốc gia, H. 2001; PGS, PTS Dương Xuân Ngọc: Xâydựng giai cấp công nhân Việt Nam thành lực lượng đi dầu trong sự nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nxb Lao động, H. 1998; Đề tài KX 07 - 05:Những đặc trưng và xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội Việt Nam đang đổi mới, H.1996; GS, TS Trần Hữu Tiến: Vấn đề quan hệ xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số 1/1996, tr.17; PGS,PTS Đỗ Nguyên Phương: Về sự phân tầng xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiệnnay, H. 1994; GS,TS Hoàng Chí Bảo: Cơ cấu xã hội giai cấp ở nước ta lý luận vàthực tiễn, Nxb Thông tin lý luận, H.1992; Lê Ngọc Triết: Xu hướng biến đổi cơ cấuxã hội của giai cấp nông dân ở Nam Bộ Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triếthọc, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, H. 2002; Bùi Thị Thanh Hương:Đặc điểm và xu hướng biến đổi của giai cấp nông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biến động giai cấp công nghiệp hoá xã hội thành phố hà nội cao học xã hội luận văn cao học luận văn xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
thông tin quy hoạch phân khu trên địa bàn thành phố hà nội (phía bắc sông hồng)
45 trang 307 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 219 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 216 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 214 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 205 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0