LUẬN VĂN: Sự đổi mới doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế.Lời mở đầuCùng với quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước có tính phổ biến và sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu. Bởi vậy việc sắp xếp và chuyể
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.25 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cùng với quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước có tính phổ biến và sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu. Bởi vậy việc sắp xếp và chuyển một số doanh nghiệp nhà nước tiến lên hình thành các tập đoàn Công ty đa quốc gia đủ mạnh, hoạt động có hiệu quả ở thị trường trong nước và vươn ra thị trường thế giới là con đường hữu hiệu để đổi mới khu vực kinh tế nhà nước ở nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. ở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Sự đổi mới doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế.Lời mở đầuCùng với quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước có tính phổ biến và sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu. Bởi vậy việc sắp xếp và chuyể LUẬN VĂN: Sự đổi mới doanh nghiệp Nhànước Việt Nam trong nền kinh tế Lời mở đầu Cùng với quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước có tính phổ biến và sựphát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu. Bởi vậy việc sắp xếpvà chuyển một số doanh nghiệp nhà nước tiến lên hình thành các tập đoàn Công ty đaquốc gia đủ mạnh, hoạt động có hiệu quả ở thị trường trong nước và vươn ra thị trườngthế giới là con đường hữu hiệu để đổi mới khu vực kinh tế nhà nước ở nhiều quốc gia,vùng lãnh thổ trên thế giới. ở Việt Nam, quá trình đa dạng hoá hình thức sở hữu, tạo cơ sở cho việc đổi mớicác quan hệ tổ chức quản ý và phân phố sản phẩm, thúc đẩy quá trình tích tụ tập trungvốn nhằm hiện đại hoá nền kinh tế tạo động lực cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quảsản xuất - kinh doanh, phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Với việc nhận thức trên sau khi được trang bị kiến thức ở trường kết hợp với sựhướng dẫn tận tình của thầy cô giáo tôi đã nghiên cứu đề tài Sự đổi mới doanhnghiệp Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế. Chương I: Sự cần thiết đổi mới Doanh nghiệp nhà nước Việt NamI - doanh nghiệp nhà nước:1.1. Thực trạng về Doanh nghiệp nhà nước; Đại hội lần thứ VI (năm 1986) của Đảng đã phê phán triệt để tư tưởng chủquan, duy ý chí, nóng vội trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhấn mạnh quá mức vai tròcủa thượng tầng kiến trúc và quan hệ sản xuất mới đi đến xem nhẹ quy luật kháchquan, chủ trương xây dựng nền kinh tế kế hoạch tập trung cao độ, chỉ dựa trên chế độcông hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức sở hữu toàn dân sởhữu tập thể. Trên cơ sở đó. Đại hội VI đã đề ra chủ trương phát triển nền kinh tế nhiềuthành phần. Đây là một chủ trương đúng đắn và có tính sáng tạo đã dẫn đến bướcngoặt có tính cách mạng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của nước ta. Chủtrương này được Đại hội VII (năm 1991)- Đại hội VII (1996) và đại hội IX (2002) củaĐảng tiếp tục khẳng định. Thực tiễn ở nước ta cũng như ở các nước khác đều chứng tỏ nền kinh tế nhiềuthành phần tồn tại như là một tất yếu khách quan, chủ yếu quyết định bởi các nguyênnhân sau: + Một là: Yêu cầu của quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độphát triển của lực lượng sản xuất. Đối với nước ta hiện nay, một nước mà nền kinh tếcòn kém phát triển, trang bị kỹ thuật lạc hậu, kết cấu hạ tầng thấp kém cùng với sựphát triển không đồng đều giữa các ngành. Các vùng thì quá trình vươn tới mục tiêutrên nhất thiết phải trải qua một thời gian nhất định. Sau 15 năm đổi mới và mở cửa(1986 - 2000) chính sách kinh tế nhiều thành phần đã được nhân dân ủng hộ rộng rãivà nhanh chóng đi vào cuộc sống, góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân vềkinh tế, khơi dậy tiềm năng sức sáng tạo của nhân dân và phát triển sản xuất, dịch vụ,tạo thêm việc làm cho người lao động và sản phẩm cho xã hội, thúc đẩy hình thànhvà phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo ra sự cạnh tranhsôi động trên thị trường nhằm nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội. Hai là: Yêu cầu của sự hình thành đồng bộ các yếu tố thị trường, từng bướchoàn thiện các loại thị trường theo định hướng XHCN. Xây dựn nền kinh tế thị trườnghiện đại đó là mục tiêu mà chúng ta cần phải hướng tới. Quá trình hình thành và mởrộng đồng bộ các loại thị trường hàng tiêu dùng, tư liệu sản xuất, vốn, sức lao động kỹthuật là quá trình diễn ra liên tiếp các cuộc cạnh tranh sôi động nhằm mục tiêu lợinhuận giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Trong quá trình cạnh tranhđể tồn tại và phát triển đó, các thành phần kinh tế vừa phủ định lẫn nhau, vừa là điềukiện của nhau và hợp tác với nhau. Vì vậy, sự tồn tại của doanh nghiệp là một hiệntượng tự nhiên tất yếu có tác dụng lành mạnh hoá và nâng cao sức sống của nền kinhtế quốc dân. Ba là: Yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước.Với mục tiêu Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sốngvật chất và tinh thần của nhân dân tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bảntrở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là sự nghiệp cách mạng to lớn của nhândân do Đảng lãnh đạo. Để có thể từ nay đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta về cơbản trở thành một nước công nghiệp, chúng ta phải ra sức phát huy nội lực, huy độngtiềm năng của mọi tổ chức, mọi cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế. Bốn là: Yêu cầu mở rộng phân công lao động quốc tế chủ động hội nhập ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Sự đổi mới doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế.Lời mở đầuCùng với quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước có tính phổ biến và sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu. Bởi vậy việc sắp xếp và chuyể LUẬN VĂN: Sự đổi mới doanh nghiệp Nhànước Việt Nam trong nền kinh tế Lời mở đầu Cùng với quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước có tính phổ biến và sựphát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều hình thức sở hữu. Bởi vậy việc sắp xếpvà chuyển một số doanh nghiệp nhà nước tiến lên hình thành các tập đoàn Công ty đaquốc gia đủ mạnh, hoạt động có hiệu quả ở thị trường trong nước và vươn ra thị trườngthế giới là con đường hữu hiệu để đổi mới khu vực kinh tế nhà nước ở nhiều quốc gia,vùng lãnh thổ trên thế giới. ở Việt Nam, quá trình đa dạng hoá hình thức sở hữu, tạo cơ sở cho việc đổi mớicác quan hệ tổ chức quản ý và phân phố sản phẩm, thúc đẩy quá trình tích tụ tập trungvốn nhằm hiện đại hoá nền kinh tế tạo động lực cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quảsản xuất - kinh doanh, phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Với việc nhận thức trên sau khi được trang bị kiến thức ở trường kết hợp với sựhướng dẫn tận tình của thầy cô giáo tôi đã nghiên cứu đề tài Sự đổi mới doanhnghiệp Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế. Chương I: Sự cần thiết đổi mới Doanh nghiệp nhà nước Việt NamI - doanh nghiệp nhà nước:1.1. Thực trạng về Doanh nghiệp nhà nước; Đại hội lần thứ VI (năm 1986) của Đảng đã phê phán triệt để tư tưởng chủquan, duy ý chí, nóng vội trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhấn mạnh quá mức vai tròcủa thượng tầng kiến trúc và quan hệ sản xuất mới đi đến xem nhẹ quy luật kháchquan, chủ trương xây dựng nền kinh tế kế hoạch tập trung cao độ, chỉ dựa trên chế độcông hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức sở hữu toàn dân sởhữu tập thể. Trên cơ sở đó. Đại hội VI đã đề ra chủ trương phát triển nền kinh tế nhiềuthành phần. Đây là một chủ trương đúng đắn và có tính sáng tạo đã dẫn đến bướcngoặt có tính cách mạng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của nước ta. Chủtrương này được Đại hội VII (năm 1991)- Đại hội VII (1996) và đại hội IX (2002) củaĐảng tiếp tục khẳng định. Thực tiễn ở nước ta cũng như ở các nước khác đều chứng tỏ nền kinh tế nhiềuthành phần tồn tại như là một tất yếu khách quan, chủ yếu quyết định bởi các nguyênnhân sau: + Một là: Yêu cầu của quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độphát triển của lực lượng sản xuất. Đối với nước ta hiện nay, một nước mà nền kinh tếcòn kém phát triển, trang bị kỹ thuật lạc hậu, kết cấu hạ tầng thấp kém cùng với sựphát triển không đồng đều giữa các ngành. Các vùng thì quá trình vươn tới mục tiêutrên nhất thiết phải trải qua một thời gian nhất định. Sau 15 năm đổi mới và mở cửa(1986 - 2000) chính sách kinh tế nhiều thành phần đã được nhân dân ủng hộ rộng rãivà nhanh chóng đi vào cuộc sống, góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân vềkinh tế, khơi dậy tiềm năng sức sáng tạo của nhân dân và phát triển sản xuất, dịch vụ,tạo thêm việc làm cho người lao động và sản phẩm cho xã hội, thúc đẩy hình thànhvà phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo ra sự cạnh tranhsôi động trên thị trường nhằm nâng cao hiệu quả của nền sản xuất xã hội. Hai là: Yêu cầu của sự hình thành đồng bộ các yếu tố thị trường, từng bướchoàn thiện các loại thị trường theo định hướng XHCN. Xây dựn nền kinh tế thị trườnghiện đại đó là mục tiêu mà chúng ta cần phải hướng tới. Quá trình hình thành và mởrộng đồng bộ các loại thị trường hàng tiêu dùng, tư liệu sản xuất, vốn, sức lao động kỹthuật là quá trình diễn ra liên tiếp các cuộc cạnh tranh sôi động nhằm mục tiêu lợinhuận giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Trong quá trình cạnh tranhđể tồn tại và phát triển đó, các thành phần kinh tế vừa phủ định lẫn nhau, vừa là điềukiện của nhau và hợp tác với nhau. Vì vậy, sự tồn tại của doanh nghiệp là một hiệntượng tự nhiên tất yếu có tác dụng lành mạnh hoá và nâng cao sức sống của nền kinhtế quốc dân. Ba là: Yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước.Với mục tiêu Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sốngvật chất và tinh thần của nhân dân tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bảntrở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là sự nghiệp cách mạng to lớn của nhândân do Đảng lãnh đạo. Để có thể từ nay đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta về cơbản trở thành một nước công nghiệp, chúng ta phải ra sức phát huy nội lực, huy độngtiềm năng của mọi tổ chức, mọi cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế. Bốn là: Yêu cầu mở rộng phân công lao động quốc tế chủ động hội nhập ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đổi mới doanh nghiệp kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 269 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
4 trang 200 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0