Luận văn Sử dụng máy tính trong việc quản lý dữ liệu về thị trường khach Du lịch ở Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngày nay du lịch không những là động lực chủ yếu để thúc đẩy nền kinh tế thế giới mà nó còn là nhân tố có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tế văn hoá xã hội của mỗi nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Sử dụng máy tính trong việc quản lý dữ liệu về thị trường khach Du lịch ở Việt Nam Luận vănSử dụng máy tính trong việc quảnlý dữ liệu về thị trường khach Du lịch ở Việt Nam 1 Nội dung của đề án:Phần mở đầu.Phần hai:Chương I: Thực trạng của việc ứng dụng máy tính trong việc quản lý dữliệu về thị trường khách Du lịch ở Việt Nam. Một vài nét về thi trường khách Du lịch ở Việt Nam.1. Thực trạng của việc ứng dụng máy tính trong công tác quản lý dữ liệu2.về thị trường khách Du lịch ở Việt Nam.Chương II: Một số kiến nghị.Phần ba: Kết luận. 2Phần mở đầu:Ngày nay du lịch không những là động lực chủ yếu để thúc đẩy nền kinh tếthế giới mà nó còn là nhân tố có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tếvăn hoá xã hội của mỗi nước. Để có cơ sở xây dựng chiến lược phát triển dulịch , công tác thống kê du lịch là một yếu tố quan trọng.Thật vậy cùng với thời gian và sự tiến bộ của loài người, Du lịch đã trởthành một ngành không thể thiếu được trong cuộc sống của hàng tỷ ngườitrên trái đất. Hơn thế Du lịch đã còn trở thành một ngành kinh tế mũi nhọncủa đất nước chiếm một vị trí quan trọng trong công cuộc xây dựng và pháttriển nền kinh tế ở mỗi quốc gia. Du lịch như một trào lưu của thế giới, mộthiện tượng quốc tế hoá.Thực tế phát triển du lịch ở các nước trên thế giới đã chỉ rõ: Du lịch là mộttrong những nguồn lực rất lớn để tạo ra và kéo theo sự phát triển của hàngloạt các ngành khác...Du lịch cũng là phương tiện củng cố hoà bình, tăng vường hiểu biết lẫnnhau, thúc đẩy giao lưu kinh tế thế giới. Về bản chất Du lịch là mối quan hệgiữa người và người, gắn liền với việc tôn trọng lịch sử, tôn trọng giá trị vềthiên nhiên... Vì vậy mà trên thế giới không nước nào không chú trọng đầutư và phát triển Du lịch. Toàn thế giới mỗi năm có tới 500 triệu lượt kháchDu lịch nước ngoài và doanh thu từ ngành Du lịch hơn 30 năm qua tănggần 50 lần: từ 7 tỷ USD năm 1960 lên 324 tỷ USD năm 1993.Hoà nhập cùng với sự phát triển chung của các nước trên thế giới, Du lịchViệt Nam đã có nhiều thay đối lượng khách Du lịch quốc tế cũng như trongnước tăng lên đáng kể đem lại thu nhập lớn về ngoại tệ cho nền kinh tế quốcdân. Ngành Du lịch Việt Nam ra đời vào những năm 1960, lúc đó Du lịchchủ yếu để phục vụ các doàn khách của Đảng và nhà nước. Hoạt động kinhdoanh Du lịch rất hạn chế, cơ sở vất chất kỹ thật của toàn ngành còn nghèo. 3Cho đến năm 1996 nhờ có chính sách của Đảng và chính phủ mà Du lịchViệt Nam đã chuyển mình cùng với sự phát triển cur nền kinh tế đất nước.Năm 1995 ngành đón trên 1,35 triệu khách quốc tế và hơn 5 triệu kháchtrong nước, doanh thu trên 8500 tỷ Việt Nam đồng. Dự báo đến năm 2010khách Du lịch quốc tế đến Việt Nam là 8,7 triệu và thu nhập lên 8.352triệu USD ...Tuy ngành đã giải quyết được một số khó khăn về nhu cầu ăn, ở, đi lại củkhách Du lịch góp phần nâng cao chất lượng phục vụ song do quy luật cạnhtranh của nền kinh tế thị trường vẫn còn tồn tại như sắp xếp, quản lý, tổchức...và sự biến động khó lường trước của môi trường kinh tế, chính trị xãhội. Do vậy việc tiên đoán tình hình thị trường khách nói chung và các yếutố của nó, các chỉ tiêu kinh tế nói riêng có liên quan đến là vấn đề cấp thiết.Đồng thời trong thời đại hiện nay, để kinh doanh có hiệu quả trong điều kiênkhoa học kỹ thuật phát triển rất nhanh, các thành tựu khoa học kỹ thuật mớinhanh chóng được đưa vao sản xuất và ứng dụng trong thực tế, trong điềukiện thị trường khách biến động rất nhanh và các nhu cầu thị hiếu của Dulịch cũng có nhiều chiều hưpớng thay đổi nhanh chóng, khi đó không còncach nào khác là phải thay đổi công tác dự đoán kinh tế, dự đoán các xuhướng và mức độ khả năng xảy ra trong lĩnh vực Du lịch. Và như vậy thốngkê Du lịch không thể thiếu được, nó đảm bảo cho các hoạt động kinh doanhcó thể đón trước được các sự kiện xảy ra, xây dựng chiến lược phát triển củangành hay các đơn vị kinh doanh.Cụ thể việc ứng dụng máy tính vào để quản lýcác dữ liệu về thị trườngkhách Du lịch là hợp lý mang tính cấp thiết, từ đó phân tích thống kê đánhgiá và dự báo về số lượng và cơ cấu nguồn khách Du lịch và các nguồn pháttriển ... ứng dụng máy tính trong lĩnh vực này cho phép các nhà nghiên cứuDu lịch và quản lý nghiên cứu nhanh chóng có các số liệu cần thiết về thị 4trường khách Du lịch, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả của công tácthống kê dự báo về thị trường khách Du lịch ở Việt Nam.Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, em xin chọn đề án đề cập đếnvấn đề “ Sử dụng máy tính trong việc quản lý dữ liệu về thị trường khachDu lịch ở Việt Nam ”. 5 Chương I: thực trạng của việc ứng dụng máy tínhTrong việc quản lý dữliệu về thị trường khách Du lịch ở Việt Nam.Trước hết ta hiểu “ quản lý dữ liêu thị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Sử dụng máy tính trong việc quản lý dữ liệu về thị trường khach Du lịch ở Việt Nam Luận vănSử dụng máy tính trong việc quảnlý dữ liệu về thị trường khach Du lịch ở Việt Nam 1 Nội dung của đề án:Phần mở đầu.Phần hai:Chương I: Thực trạng của việc ứng dụng máy tính trong việc quản lý dữliệu về thị trường khách Du lịch ở Việt Nam. Một vài nét về thi trường khách Du lịch ở Việt Nam.1. Thực trạng của việc ứng dụng máy tính trong công tác quản lý dữ liệu2.về thị trường khách Du lịch ở Việt Nam.Chương II: Một số kiến nghị.Phần ba: Kết luận. 2Phần mở đầu:Ngày nay du lịch không những là động lực chủ yếu để thúc đẩy nền kinh tếthế giới mà nó còn là nhân tố có tầm quan trọng đối với sự phát triển kinh tếvăn hoá xã hội của mỗi nước. Để có cơ sở xây dựng chiến lược phát triển dulịch , công tác thống kê du lịch là một yếu tố quan trọng.Thật vậy cùng với thời gian và sự tiến bộ của loài người, Du lịch đã trởthành một ngành không thể thiếu được trong cuộc sống của hàng tỷ ngườitrên trái đất. Hơn thế Du lịch đã còn trở thành một ngành kinh tế mũi nhọncủa đất nước chiếm một vị trí quan trọng trong công cuộc xây dựng và pháttriển nền kinh tế ở mỗi quốc gia. Du lịch như một trào lưu của thế giới, mộthiện tượng quốc tế hoá.Thực tế phát triển du lịch ở các nước trên thế giới đã chỉ rõ: Du lịch là mộttrong những nguồn lực rất lớn để tạo ra và kéo theo sự phát triển của hàngloạt các ngành khác...Du lịch cũng là phương tiện củng cố hoà bình, tăng vường hiểu biết lẫnnhau, thúc đẩy giao lưu kinh tế thế giới. Về bản chất Du lịch là mối quan hệgiữa người và người, gắn liền với việc tôn trọng lịch sử, tôn trọng giá trị vềthiên nhiên... Vì vậy mà trên thế giới không nước nào không chú trọng đầutư và phát triển Du lịch. Toàn thế giới mỗi năm có tới 500 triệu lượt kháchDu lịch nước ngoài và doanh thu từ ngành Du lịch hơn 30 năm qua tănggần 50 lần: từ 7 tỷ USD năm 1960 lên 324 tỷ USD năm 1993.Hoà nhập cùng với sự phát triển chung của các nước trên thế giới, Du lịchViệt Nam đã có nhiều thay đối lượng khách Du lịch quốc tế cũng như trongnước tăng lên đáng kể đem lại thu nhập lớn về ngoại tệ cho nền kinh tế quốcdân. Ngành Du lịch Việt Nam ra đời vào những năm 1960, lúc đó Du lịchchủ yếu để phục vụ các doàn khách của Đảng và nhà nước. Hoạt động kinhdoanh Du lịch rất hạn chế, cơ sở vất chất kỹ thật của toàn ngành còn nghèo. 3Cho đến năm 1996 nhờ có chính sách của Đảng và chính phủ mà Du lịchViệt Nam đã chuyển mình cùng với sự phát triển cur nền kinh tế đất nước.Năm 1995 ngành đón trên 1,35 triệu khách quốc tế và hơn 5 triệu kháchtrong nước, doanh thu trên 8500 tỷ Việt Nam đồng. Dự báo đến năm 2010khách Du lịch quốc tế đến Việt Nam là 8,7 triệu và thu nhập lên 8.352triệu USD ...Tuy ngành đã giải quyết được một số khó khăn về nhu cầu ăn, ở, đi lại củkhách Du lịch góp phần nâng cao chất lượng phục vụ song do quy luật cạnhtranh của nền kinh tế thị trường vẫn còn tồn tại như sắp xếp, quản lý, tổchức...và sự biến động khó lường trước của môi trường kinh tế, chính trị xãhội. Do vậy việc tiên đoán tình hình thị trường khách nói chung và các yếutố của nó, các chỉ tiêu kinh tế nói riêng có liên quan đến là vấn đề cấp thiết.Đồng thời trong thời đại hiện nay, để kinh doanh có hiệu quả trong điều kiênkhoa học kỹ thuật phát triển rất nhanh, các thành tựu khoa học kỹ thuật mớinhanh chóng được đưa vao sản xuất và ứng dụng trong thực tế, trong điềukiện thị trường khách biến động rất nhanh và các nhu cầu thị hiếu của Dulịch cũng có nhiều chiều hưpớng thay đổi nhanh chóng, khi đó không còncach nào khác là phải thay đổi công tác dự đoán kinh tế, dự đoán các xuhướng và mức độ khả năng xảy ra trong lĩnh vực Du lịch. Và như vậy thốngkê Du lịch không thể thiếu được, nó đảm bảo cho các hoạt động kinh doanhcó thể đón trước được các sự kiện xảy ra, xây dựng chiến lược phát triển củangành hay các đơn vị kinh doanh.Cụ thể việc ứng dụng máy tính vào để quản lýcác dữ liệu về thị trườngkhách Du lịch là hợp lý mang tính cấp thiết, từ đó phân tích thống kê đánhgiá và dự báo về số lượng và cơ cấu nguồn khách Du lịch và các nguồn pháttriển ... ứng dụng máy tính trong lĩnh vực này cho phép các nhà nghiên cứuDu lịch và quản lý nghiên cứu nhanh chóng có các số liệu cần thiết về thị 4trường khách Du lịch, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả của công tácthống kê dự báo về thị trường khách Du lịch ở Việt Nam.Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, em xin chọn đề án đề cập đếnvấn đề “ Sử dụng máy tính trong việc quản lý dữ liệu về thị trường khachDu lịch ở Việt Nam ”. 5 Chương I: thực trạng của việc ứng dụng máy tínhTrong việc quản lý dữliệu về thị trường khách Du lịch ở Việt Nam.Trước hết ta hiểu “ quản lý dữ liêu thị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp kế toán báo cáo tài chính luận văn công tác kế toán kế toán doanh nghiệp Du lịch ở Việt Nam quản lý dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 457 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 359 1 0 -
3 trang 289 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Chứng từ kế toán là gì? Ý nghĩa và nội dung chứng từ kế toán
5 trang 287 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 270 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 269 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 252 1 0 -
8 trang 248 0 0
-
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 245 0 0