Danh mục

LUẬN VĂN: Sự hình thành và phát triển của các bộ máy tổ chức kiểm toán Việt Nam

Số trang: 40      Loại file: pdf      Dung lượng: 505.68 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn: sự hình thành và phát triển của các bộ máy tổ chức kiểm toán việt nam, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Sự hình thành và phát triển của các bộ máy tổ chức kiểm toán Việt Nam LUẬN VĂN:Sự hình thành và phỏt triển của cácbộ máy tổ chức kiểm toán Việt Nam Lời mở đầu Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, cả nước ta đã bắt tay vào côngcuộc khôi phục nền kinh tế và xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong giaiđoạn đầu, chính sách kinh tế kế hoạch hoá tập trung của Đảng và Nhà nước tỏ ra rất cóhiệu quả với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, nhưng càng về sau, nó càng bộc lộ nhữngyếu kém, lạc hậu, không phù hợp với sự phát triển của thời đại, kìm hãm sự phát triển củanền kinh tế Việt nam. Do đó, để bắt kịp với xu thế của thời đại, năm 1986, Đảng và Nhànước ta đã có chính sách mới, chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hoá tậptrung sang cơ chế thị trường nhằm hoạt động có hiệu quả hơn. Sự chuyển đổi này có rất nhiều vấn đề bức xúc cần phải giải quyết về mặt lí luận vàthực tiễn, từ quản lí vĩ mô đến quản lí vi mô của nền kinh tế. Một trong những vấn đề cấpbách đó là: phải đảm bảo các thông tin kinh tế qua lại trong các mối quan hệ kinh tế giữacác pháp nhân, thể nhân, trong hoạt động quản lí vĩ mô và vi mô của Nhà nước về các hoạtđộng kinh tế xã hội phải đáng tin cậy, phải có sự đảm bảo về mặt pháp lí và kinh tế đối vớiđộ tin cậy các thông tin đó.. Đây chính là vấn đề then chốt nhất để hạn chế các mặt tiêucực của nền kinh tế thị trường. Để giải quyết vấn đề này, đồng thời với việc chuyển đổi cơchế quản lí của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường, hệ thống bộ máy tổ chức kiểm toánViệt Nam đã ra đời. Vậy trong hơn một thập kỉ qua, hệ thống bộ máy tổ chức kiểm toán Việt Nam đãhoạt động ra sao để góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước? Để trả lờicho câu hỏi này, và cũng để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, em đã chọn đề tài: “Sự hỡnhthành và phỏt triển của các bộ máy tổ chức kiểm toán Việt Nam “ Khái quát về kiểm toán 1. Bản chất, chức năng, ý nghĩa và tác dụng của kiểm toán. Bản chất của kiểm toán Bản chất của kiểm toán , nếu xét ở góc độ chung nhất, chính là sự kiểm tra độc lập từbên ngoài được thực hiện bởi một lực lượng có trình độ kĩ năng chuyên môn cao, chịutrách nhiệm hoàn toàn về mặt pháp lí và kinh tế đối với các nhận xét của mình về độ tincậy của các thông tin được thẩm định. Nhà nước cũng như xã hội sẽ quản lí và giám sáthoạt động kiểm tra này trên ba mặt chủ yếu: - Các thông tin công khai phải tuân thủ cácnguyên tắc và chuẩn mực chung được xã hội thừa nhận. - Hoạt động kiểm toán phải dựa vào các chuẩn mực chung. - Mọi cá nhân, tổ chức có liên quan đến các sai sót hoặc xuyên tạc các thông tin côngkhai để đánh lừa các pháp nhân hoặc thể nhân trong các mối quan hệ kinh tế xã hội gây racác thiệt hại thì pháp luật sẽ can thiệp để buộc các cá nhân tổ chức có hành vi trên phảichịu trách nhiệm của mình cả về kinh tế và pháp lí đối với sự sai lệch về thông tin và cácthiệt hại đó. Kiểm toán trong giai đoạn đầu của sự phát triển chủ yếu là kiểm tra, xác nhận độtrung thực của báo cáo tài chính công khai nên có quan điểm cho rằng kiểm toán là kiểmtra kế toán, tài chính độc lập. Nhưng sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã làm chohoạt động của kiểm toán không ngừng mở rộng phạm vi của mình. Từ chỗ chỉ kiểm tra cácbáo cáo tài chính và cho nhận xét, kiểm toán đã tiến hành thẩm định và nêu nhận xét về độtin cậy các thông tin có liên quan đến cả hiệu quả các hoạt động quản lí cũng như độ tuânthủ các quy tắc, quy định của các nhà kinh tế - tài chính trong hoạt động của mình ở mứcđộ nào. Do đó, khái niệm về kiểm toán được nhiều nhà khoa học thừa nhận, đó là: “Kiểmtoán là quá trình mà theo đó một cá nhân độc lập có thẩm quyền thu thập và đánh giá cácbằng chứng về các thông tin số lượng có liên quan đến một tổ chức kinh tế cụ thể nhằmmục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa các thông tin số lượng đó với cácchuẩn mực đã xây dựng “ Chức năng của kiểm toán: Từ bản chất của kiểm toán có thể thấy kiểm toán có chức năng cơ bản là xác minhvà bày tỏ ý kiến. Chức năng xác minh: Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của tài liệu, tính pháp lícủa việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các báo cáo tài chính. Xác minh là chứcnăng cơ bản nhất gắn liền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của hoạt động kiểm toán. Bảnthân chức năng này không ngừng phát triển và được thể hiện khác nhau tuỳ đối tượng cụthể của kiểm toán. Đối với kiểm toán báo cáo tài chính, việc xác minh được thực hiện theo2 mặt: - Tính trung thực của các con số. - Tính hợp thức của các biểu mẫu phản ánh tình hình tài chính. Đối với các thông tin đã được lượng hoá: Thông thường, việc xác minh được thựchiện trước hết qua hệ thống kiểm soát nội bộ. Kết quả cuối cùng khi đã xác minh ...

Tài liệu được xem nhiều: