LUẬN VĂN: Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 756.78 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đời sống chính trị - xã hội, báo chí giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc truyền bá hệ tư tưởng, phản ánh hoạt động của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân và là diễn đàn, nhu cầu không thể thiếu của quần chúng nhân dân. Trong đấu tranh chính trị, các lực lượng chính trị đều nhận thấy tác dụng lợi - hại của báo chí. Họ sử dụng báo chí như một công cụ để tác động vào tư tưởng, tình cảm của công chúng nhằm tạo ra ở họ những nhận...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay LUẬN VĂN:Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong đời sống chính trị - xã hội, báo chí giữ vai trò hết sức quan trọng trongviệc truyền bá hệ tư tưởng, phản ánh hoạt động của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân vàlà diễn đàn, nhu cầu không thể thiếu của quần chúng nhân dân. Trong đấu tranh chính trị,các lực lượng chính trị đều nhận thấy tác dụng lợi - hại của báo chí. Họ sử dụng báo chínhư một công cụ để tác động vào tư tưởng, tình cảm của công chúng nhằm tạo ra ở họnhững nhận thức, hành động mới theo những định hướng của mục tiêu chính trị. Do đó,để phát huy được vai trò của báo chí phục vụ nhiệm vụ chính trị của mình, thì lực lượngchính trị cầm quyền tất yếu và cần thiết phải định hướng, quản lý hoạt động báo chí. Ở nước ta, Đảng và Nhà nước luôn đánh giá cao vai trò quan trọng của báo chítrong đời sống xã hội, đồng thời quan tâm lãnh đạo, quản lý và tạo điều kiện để báo chíliên tục phát triển. Trong các thời kỳ cách mạng, báo chí luôn là vũ khí sắc bén trên lĩnhvực tư tưởng, văn hóa. Qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ,báo chí nước ta đã phản ánh sinh động, kịp thời mọi khía cạnh, mọi mũi tiến công, mọithắng lợi trong từng trận đánh suốt mấy chục năm kháng chiến trường kỳ và vĩ đại. Trongcông cuộc xây dựng đất nước, báo chí đã đóng góp tích cực vào thành tựu đổi mới, xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN). Sự phát triển của báo chí làmột bộ phận không thể tách rời của sự phát triển xã hội, là thành tựu, đồng thời là độnglực to lớn của sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Tuy nhiên, trong thời gian qua, hoạt động báo chí còn những thiếu sót, khuyếtđiểm không thể xem thường. Tình trạng thương mại hóa và xu hướng xa rời tôn chỉ, mụcđích, đối tượng phục vụ chậm được ngăn chặn, khắc phục làm ảnh hưởng xấu đến dưluận xã hội, gây bức xúc trong nhân dân... phần lớn là do những hạn chế không đáng cótrong công tác lãnh đạo và điều hành của Đảng. Vì vậy, để đảm bảo tính chính trị, tínhgiai cấp của báo chí phục vụ sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới thì việc tăngcường lãnh đạo báo chí của Đảng là hết sức cần thiết và mang tính cấp bách. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm 13 tỉnh, thành phố, có diện tích đấtgần 40.000 km2, dân số khoảng 17 triệu người, là một trong những đồng bằng châu thổrộng và phì nhiêu ở Đông Nam Á và thế giới, là một vùng đất quan trọng, sản xuất ralượng lương thực lớn nhất Việt Nam, là vùng thủy sản và vùng cây ăn trái nhiệt đới lớncủa cả nước. Đây cũng là vùng đất có hệ thống báo chí địa phương có bề dày lịch sử vàcó những bước phát triển mạnh mẽ về số lượng lẫn chất lượng, hoạt động dưới sự lãnhđạo trực tiếp của Đảng và quản lý của Nhà nước. Những năm qua, quán triệt quan điểm của Đảng, công tác lãnh đạo hoạt động báochí ở khu vực ĐBSCL có nhiều chuyển biến tích cực. Nhiều cơ quan chủ quản đã coitrọng công tác lãnh đạo, tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng cán bộ, phóng viên, biêntập viên, nâng cao sức chiến đấu của các tổ chức Đảng và đoàn thể quần chúng trong cáccơ quan báo chí. Bên cạnh đó, thường xuyên định hướng thông tin, hướng dẫn báo chínhận thức đúng bản chất những sự kiện nổi cộm, biểu dương kịp thời những đóng gópquan trọng của báo chí, đồng thời chú ý nhắc nhở xử lý các sai phạm. Nhờ đó, báo chí đãkịp thời tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; cổ vũ,động viên các phong trào hành động cách mạng, tham gia đắc lực vào công cuộc chốngtham nhũng, chống các biểu hiện tiêu cực; phản ánh ý kiến, nguyện vọng bức xúc củaquần chúng nhân dân; góp phần to lớn trong việc ổn định chính trị, giữ vững an ninh -quốc phòng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Tuy nhiên, công tác lãnh đạo báo chí địa phương ở vùng ĐBSCL nhìn chung vẫnchưa theo kịp sự phát triển của xã hội. Một số cơ quan chủ quản báo chí nhận thức chưađầy đủ, đúng mức về vai trò đặc biệt quan trọng của báo chí trong đời sống xã hội; ý thứcchưa cao trách nhiệm của mình trong việc lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động báo chí. Sự phâncông cán bộ phụ trách báo chí ở nhiều cơ quan chủ quản còn mang tính hình thức; chỉđạo công tác cán bộ thiếu chặt chẽ từ đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý đến khenthưởng, kỷ luật cán bộ. Nhiều trường hợp bố trí cán bộ phụ trách báo chí không ngangtầm nhiệm vụ. Một số cơ quan chủ quản chưa làm tốt nhiệm vụ cung cấp thông tin, địnhhướng, chỉ đạo thiếu sâu sát, chặt chẽ, đặc biệt chưa kịp thời nhắc nhở, uốn nắn những saisót của cơ quan báo chí trực thuộc, chưa kiên quyết xử lý thích đáng những sai phạm củacán bộ, phóng viên, biên tập viên vi phạm. Trong hoạt động báo chí, từng lúc, từng nơicòn biểu hiện tì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay LUẬN VĂN:Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong đời sống chính trị - xã hội, báo chí giữ vai trò hết sức quan trọng trongviệc truyền bá hệ tư tưởng, phản ánh hoạt động của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân vàlà diễn đàn, nhu cầu không thể thiếu của quần chúng nhân dân. Trong đấu tranh chính trị,các lực lượng chính trị đều nhận thấy tác dụng lợi - hại của báo chí. Họ sử dụng báo chínhư một công cụ để tác động vào tư tưởng, tình cảm của công chúng nhằm tạo ra ở họnhững nhận thức, hành động mới theo những định hướng của mục tiêu chính trị. Do đó,để phát huy được vai trò của báo chí phục vụ nhiệm vụ chính trị của mình, thì lực lượngchính trị cầm quyền tất yếu và cần thiết phải định hướng, quản lý hoạt động báo chí. Ở nước ta, Đảng và Nhà nước luôn đánh giá cao vai trò quan trọng của báo chítrong đời sống xã hội, đồng thời quan tâm lãnh đạo, quản lý và tạo điều kiện để báo chíliên tục phát triển. Trong các thời kỳ cách mạng, báo chí luôn là vũ khí sắc bén trên lĩnhvực tư tưởng, văn hóa. Qua hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ,báo chí nước ta đã phản ánh sinh động, kịp thời mọi khía cạnh, mọi mũi tiến công, mọithắng lợi trong từng trận đánh suốt mấy chục năm kháng chiến trường kỳ và vĩ đại. Trongcông cuộc xây dựng đất nước, báo chí đã đóng góp tích cực vào thành tựu đổi mới, xâydựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN). Sự phát triển của báo chí làmột bộ phận không thể tách rời của sự phát triển xã hội, là thành tựu, đồng thời là độnglực to lớn của sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Tuy nhiên, trong thời gian qua, hoạt động báo chí còn những thiếu sót, khuyếtđiểm không thể xem thường. Tình trạng thương mại hóa và xu hướng xa rời tôn chỉ, mụcđích, đối tượng phục vụ chậm được ngăn chặn, khắc phục làm ảnh hưởng xấu đến dưluận xã hội, gây bức xúc trong nhân dân... phần lớn là do những hạn chế không đáng cótrong công tác lãnh đạo và điều hành của Đảng. Vì vậy, để đảm bảo tính chính trị, tínhgiai cấp của báo chí phục vụ sự nghiệp cách mạng trong giai đoạn mới thì việc tăngcường lãnh đạo báo chí của Đảng là hết sức cần thiết và mang tính cấp bách. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm 13 tỉnh, thành phố, có diện tích đấtgần 40.000 km2, dân số khoảng 17 triệu người, là một trong những đồng bằng châu thổrộng và phì nhiêu ở Đông Nam Á và thế giới, là một vùng đất quan trọng, sản xuất ralượng lương thực lớn nhất Việt Nam, là vùng thủy sản và vùng cây ăn trái nhiệt đới lớncủa cả nước. Đây cũng là vùng đất có hệ thống báo chí địa phương có bề dày lịch sử vàcó những bước phát triển mạnh mẽ về số lượng lẫn chất lượng, hoạt động dưới sự lãnhđạo trực tiếp của Đảng và quản lý của Nhà nước. Những năm qua, quán triệt quan điểm của Đảng, công tác lãnh đạo hoạt động báochí ở khu vực ĐBSCL có nhiều chuyển biến tích cực. Nhiều cơ quan chủ quản đã coitrọng công tác lãnh đạo, tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng cán bộ, phóng viên, biêntập viên, nâng cao sức chiến đấu của các tổ chức Đảng và đoàn thể quần chúng trong cáccơ quan báo chí. Bên cạnh đó, thường xuyên định hướng thông tin, hướng dẫn báo chínhận thức đúng bản chất những sự kiện nổi cộm, biểu dương kịp thời những đóng gópquan trọng của báo chí, đồng thời chú ý nhắc nhở xử lý các sai phạm. Nhờ đó, báo chí đãkịp thời tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; cổ vũ,động viên các phong trào hành động cách mạng, tham gia đắc lực vào công cuộc chốngtham nhũng, chống các biểu hiện tiêu cực; phản ánh ý kiến, nguyện vọng bức xúc củaquần chúng nhân dân; góp phần to lớn trong việc ổn định chính trị, giữ vững an ninh -quốc phòng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Tuy nhiên, công tác lãnh đạo báo chí địa phương ở vùng ĐBSCL nhìn chung vẫnchưa theo kịp sự phát triển của xã hội. Một số cơ quan chủ quản báo chí nhận thức chưađầy đủ, đúng mức về vai trò đặc biệt quan trọng của báo chí trong đời sống xã hội; ý thứcchưa cao trách nhiệm của mình trong việc lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động báo chí. Sự phâncông cán bộ phụ trách báo chí ở nhiều cơ quan chủ quản còn mang tính hình thức; chỉđạo công tác cán bộ thiếu chặt chẽ từ đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, quản lý đến khenthưởng, kỷ luật cán bộ. Nhiều trường hợp bố trí cán bộ phụ trách báo chí không ngangtầm nhiệm vụ. Một số cơ quan chủ quản chưa làm tốt nhiệm vụ cung cấp thông tin, địnhhướng, chỉ đạo thiếu sâu sát, chặt chẽ, đặc biệt chưa kịp thời nhắc nhở, uốn nắn những saisót của cơ quan báo chí trực thuộc, chưa kiên quyết xử lý thích đáng những sai phạm củacán bộ, phóng viên, biên tập viên vi phạm. Trong hoạt động báo chí, từng lúc, từng nơicòn biểu hiện tì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo chí địa phương quản lý báo chí văn hóa báo chí cao học văn hóa luận văn cao học tài liệu vao học luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 295 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
79 trang 218 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 209 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 204 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 202 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 197 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 196 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 194 0 0