LUẬN VĂN: Sự lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với tổ chức và hoạt động của
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 727.40 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LUẬN VĂN:Sự lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND tỉnh Đồng Nai.MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đảng cầm quyền và vai trò lãnh đạo của Đảng là vấn đề có tầm quan trọng to lớn, có ý nghĩa sống còn đối với sự nghiệp cách mạng, với công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân. Đảng lãnh đạo nhà nước là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Sự lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với tổ chức và hoạt động của LUẬN VĂN: Sự lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với tổ chức vàhoạt động của HĐND và UBND tỉnh Đồng Nai MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đảng cầm quyền và vai trò lãnh đạo của Đảng là vấn đề có tầm quan trọng to lớn,có ý nghĩa sống còn đối với sự nghiệp cách mạng, với công cuộc xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân. Đảng lãnh đạo nhà nước lànguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Trong gần 80 nămqua, Đảng luôn giữ vai trò lãnh đạo toàn bộ sự nghiệp cách mạng và xã hội Việt Nam. Dođó, nghiên cứu về bản chất của Đảng Cộng sản cầm quyền lãnh đạo nhà nước là một trongnhững vấn đề chủ yếu của nghiên cứu và tổng kết lý luận về đổi mới và xây dựng CNXH ởnước ta. Sự lãnh đạo của Đảng đối với chính quyền nhà nước ở địa phương tập trung ở sựlãnh đạo của cấp uỷ đảng đối với Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (HĐND vàUBND) cùng cấp. Đặc biệt ở cấp trung gian-cấp tỉnh, thành, Ban chấp hành đảng bộ tỉnh,thành (gọi tắt là tỉnh, thành ủy) đề ra chủ trương lãnh đạo cụ thể phù hợp tình hình địaphương, đảm bảo cho đường lối, chủ trương của Đảng đi vào cuộc sống. Trong mối quan hệ với chính quyền cấp tỉnh, Đảng đã từng bước nhận thức đúng vị trí,vai trò của mình; đề ra những chủ trương, biện pháp cụ thể củng cố bộ máy tổ chức, cán bộ; thựchiện công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật và thiết lập các quan hệ phối hợp công tácngày càng chặt chẽ và hợp lý hơn. Tuy nhiên, sự lãnh đạo của Đảng đối với chính quyền địa phương mà cụ thể làsự lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với HĐND và UBND cấp tỉnh vẫn còn nhiều bất cập, chưabảo đảm tính khoa học và hiệu quả. Sự chồng chéo, trùng lắp giữa lãnh đạo của Đảng vàchính quyền địa phương trên các lĩnh vực làm cho bộ máy cồng kềnh, giảm hiệu lực, ké mhiệu quả. Những hạn chế đó sẽ gây trở ngại không nhỏ trong điều kiện nước ta hiện nayđang thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hội nhập ngày càng sâuhơn vào nền kinh tế quốc tế; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và xâydựng nền kinh tế tri thức; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dodân, vì dân. Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, Đảng lãnh đạo Nhà nước cầnphải có sự đổi mới căn bản, chuyển từ lãnh đạo theo phương thức mệnh lệnh, chỉ thị sangphương thức dân chủ pháp quyền. Vì đặc trưng cơ bản nhất của một nhà nước pháp quyềnlà tính tối cao của pháp luật, quyền lực thống nhất, sự thứ bậc trong quan hệ giữa các cơquan hành chính. Và điều này đặt ra câu hỏi về vị trí, thẩm quyền của cấp ủy đảng trongtình hình mới. Nghị quyết Trung ương V (khóa X) của Đảng đã chỉ rõ những hạn chế, tồn tại trongphương thức lãnh đạo của Đảng. Trong thực tế hoạt động của Đảng, vẫn đang còn hiệntượng có nơi cấp ủy bao biện làm thay, có nơi buông lỏng sự lãnh đạo đối với hoạt độngcủa hệ thống chính trị. Đổi mới phương thức lãnh đạo không quan tâm đến phong cách, lềlối lãnh đạo đã dẫn đến tình trạng họp hành nhiều, nói không đi đối với làm, nói nhiều làmít; né tránh, đùn đẩy, quan liêu, xa rời này. Từ những lý do trên mà bản thân mạnh dạnchọn đề tài: Sự lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với tổ chức và hoạt động của HĐND và UBNDtỉnh Đồng Nai cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng với Nhà nước trong điều kiện xây dựng nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nguyên tắc chủ đạo, chi phối toàn bộ quá trình tổchức và hoạt động của bộ máy nhà nước, mà chủ yếu thể hiện ở nội dung và phương thứclãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Đảng (hoặc cấp uỷ từng cấp) lãnh đạo trên các lĩnhvực là những mảng đề tài lớn được sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu, đặc biệttrong điều kiện nước ta chỉ một đảng duy nhất cầm quyền: - Về thể chế Đảng lãnh đạo Nhà nước: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đảnglãnh đạo nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam-những vấn đề lý luận và thực tiễn của PGS.TS Nguyễn Văn Vĩnh (2007); “Thể chế ĐảngĐảng cầm quyền - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” do Đặng Đình Tân (chủ biên) (sáchtham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2005. “Về xây dựng thể chế Đảng lãnh đạoNhà nước hiện nay” của Lê Minh Quân (Tạp chí Cộng sản số 13, tháng 7 năm 2004).“Phương thức lãnh đạo và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng” của Nguyễn SĩNồng, NXB CTQG (2008);“Một số vấn đề về xây dựng đảng trong văn kiện Đại hội X”của Lê Minh Thông, (sách tham khảo), NXB CTQG, (2008). - Về phương thức lãnh đạo của Đảng, có rất nhiều bài báo, tạp chí nghiên cứu như:“Phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước” của Trần Đình Huỳnh, Nxb Hà Nội - 2001; “Đổimới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với chính quyền cấp quận” của Vũ Hồng Khanh(Tạp chí Cộng sản số 23, tháng 8 năm 2002); “Tiếp tục đổi mới phương thức lã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Sự lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với tổ chức và hoạt động của LUẬN VĂN: Sự lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với tổ chức vàhoạt động của HĐND và UBND tỉnh Đồng Nai MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đảng cầm quyền và vai trò lãnh đạo của Đảng là vấn đề có tầm quan trọng to lớn,có ý nghĩa sống còn đối với sự nghiệp cách mạng, với công cuộc xây dựng Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân. Đảng lãnh đạo nhà nước lànguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước. Trong gần 80 nămqua, Đảng luôn giữ vai trò lãnh đạo toàn bộ sự nghiệp cách mạng và xã hội Việt Nam. Dođó, nghiên cứu về bản chất của Đảng Cộng sản cầm quyền lãnh đạo nhà nước là một trongnhững vấn đề chủ yếu của nghiên cứu và tổng kết lý luận về đổi mới và xây dựng CNXH ởnước ta. Sự lãnh đạo của Đảng đối với chính quyền nhà nước ở địa phương tập trung ở sựlãnh đạo của cấp uỷ đảng đối với Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân (HĐND vàUBND) cùng cấp. Đặc biệt ở cấp trung gian-cấp tỉnh, thành, Ban chấp hành đảng bộ tỉnh,thành (gọi tắt là tỉnh, thành ủy) đề ra chủ trương lãnh đạo cụ thể phù hợp tình hình địaphương, đảm bảo cho đường lối, chủ trương của Đảng đi vào cuộc sống. Trong mối quan hệ với chính quyền cấp tỉnh, Đảng đã từng bước nhận thức đúng vị trí,vai trò của mình; đề ra những chủ trương, biện pháp cụ thể củng cố bộ máy tổ chức, cán bộ; thựchiện công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật và thiết lập các quan hệ phối hợp công tácngày càng chặt chẽ và hợp lý hơn. Tuy nhiên, sự lãnh đạo của Đảng đối với chính quyền địa phương mà cụ thể làsự lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với HĐND và UBND cấp tỉnh vẫn còn nhiều bất cập, chưabảo đảm tính khoa học và hiệu quả. Sự chồng chéo, trùng lắp giữa lãnh đạo của Đảng vàchính quyền địa phương trên các lĩnh vực làm cho bộ máy cồng kềnh, giảm hiệu lực, ké mhiệu quả. Những hạn chế đó sẽ gây trở ngại không nhỏ trong điều kiện nước ta hiện nayđang thực hiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; hội nhập ngày càng sâuhơn vào nền kinh tế quốc tế; đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và xâydựng nền kinh tế tri thức; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, dodân, vì dân. Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, Đảng lãnh đạo Nhà nước cầnphải có sự đổi mới căn bản, chuyển từ lãnh đạo theo phương thức mệnh lệnh, chỉ thị sangphương thức dân chủ pháp quyền. Vì đặc trưng cơ bản nhất của một nhà nước pháp quyềnlà tính tối cao của pháp luật, quyền lực thống nhất, sự thứ bậc trong quan hệ giữa các cơquan hành chính. Và điều này đặt ra câu hỏi về vị trí, thẩm quyền của cấp ủy đảng trongtình hình mới. Nghị quyết Trung ương V (khóa X) của Đảng đã chỉ rõ những hạn chế, tồn tại trongphương thức lãnh đạo của Đảng. Trong thực tế hoạt động của Đảng, vẫn đang còn hiệntượng có nơi cấp ủy bao biện làm thay, có nơi buông lỏng sự lãnh đạo đối với hoạt độngcủa hệ thống chính trị. Đổi mới phương thức lãnh đạo không quan tâm đến phong cách, lềlối lãnh đạo đã dẫn đến tình trạng họp hành nhiều, nói không đi đối với làm, nói nhiều làmít; né tránh, đùn đẩy, quan liêu, xa rời này. Từ những lý do trên mà bản thân mạnh dạnchọn đề tài: Sự lãnh đạo của Tỉnh ủy đối với tổ chức và hoạt động của HĐND và UBNDtỉnh Đồng Nai cho luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng với Nhà nước trong điều kiện xây dựng nhà nướcpháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nguyên tắc chủ đạo, chi phối toàn bộ quá trình tổchức và hoạt động của bộ máy nhà nước, mà chủ yếu thể hiện ở nội dung và phương thứclãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Đảng (hoặc cấp uỷ từng cấp) lãnh đạo trên các lĩnhvực là những mảng đề tài lớn được sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu, đặc biệttrong điều kiện nước ta chỉ một đảng duy nhất cầm quyền: - Về thể chế Đảng lãnh đạo Nhà nước: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đảnglãnh đạo nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam-những vấn đề lý luận và thực tiễn của PGS.TS Nguyễn Văn Vĩnh (2007); “Thể chế ĐảngĐảng cầm quyền - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” do Đặng Đình Tân (chủ biên) (sáchtham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2005. “Về xây dựng thể chế Đảng lãnh đạoNhà nước hiện nay” của Lê Minh Quân (Tạp chí Cộng sản số 13, tháng 7 năm 2004).“Phương thức lãnh đạo và đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng” của Nguyễn SĩNồng, NXB CTQG (2008);“Một số vấn đề về xây dựng đảng trong văn kiện Đại hội X”của Lê Minh Thông, (sách tham khảo), NXB CTQG, (2008). - Về phương thức lãnh đạo của Đảng, có rất nhiều bài báo, tạp chí nghiên cứu như:“Phương thức Đảng lãnh đạo Nhà nước” của Trần Đình Huỳnh, Nxb Hà Nội - 2001; “Đổimới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với chính quyền cấp quận” của Vũ Hồng Khanh(Tạp chí Cộng sản số 23, tháng 8 năm 2002); “Tiếp tục đổi mới phương thức lã ...
Tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 219 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 215 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 207 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 201 0 0